Quản trị các khoản phải thu 1 Những vấn đề chung

Một phần của tài liệu Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp (Trang 142 - 145)

C. Ngân sách tiền mặt sau khi cĩ lịch vay nợ và trả nợ dự kiến

14. Tổng chi phí tồn kho (12) + (13) đồng 400.000.000 440.000

6.4. Quản trị các khoản phải thu 1 Những vấn đề chung

6.4.1. Những vấn đề chung

Khi bán hàng hay cung cấp dịch vụ cho khách hàng thì doanh nghiệp cĩ nên bán chịu cho khách hàng khơng?

Về mặt lý thuyết, lĩnh vực kinh doanh nào hay ngành nghề kinh doanh nào mà theo “thĩi quen” thu ngay “tiền tươi ” tồn bộ tức khơng bán chịu khi cung cấp hàng hay cung cấp dịch vụ cho khách hàng thì lĩnh vực kinh doanh đĩ hay ngành nghề kinh doanh đĩ sẽ cĩ được nhiều lợi thế rất lớn. Lý do, khơng bán ch ịu thì vốn của doanh nghiệp khơng bị khách hàng chi ếm dụng nhanh chĩng được đưa vào kinh doanh và khơng phát sinh các chi phí liên quan đến quản lý cơng n ợ phải thu.

Tuy nhiên trong thực tế, những lĩnh vực kinh doanh hay ngành nghề kinh doanh mà theo “thĩi quen” thu ngay “tiềntươi” tồn bộ tức khơng bán chịu khi cung cấp hàng hay cung cấp dịch vụ cho khách hàng là rất ít, và hầu như đa phầncác doanh nghiệp đều phải bán chịu khơng ít thì nhiều mỗi khi cung cấp hàng hay cung cấp dịch vụ ch o khách hàng.

Lý do tại sao doanh nghiệp phải bán chịu cho khách hàng? và nếu bán chịu thì doanh nghiệp nên bán chịu trong thời gian bao lâu là hợp lý? Và nếu cĩ bán chịu thì việc quản trị cơng nợ phải thu như thế nào là hiệu quả nhất và những rủi ro tổn thất liên quan đến bán chịu là thấp nhất? Đây là những câu hỏi mà giám đốc tài chính cần phải trả lời. Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp do mua chịu hàng hĩa ho ặc được cung cấp dịch vụ. Cĩ thể nĩi hầu hết các doanh nghiệp đều phát sinh các khoản phải thu nhưng với mức độ khác nhau, từ mức khơng đáng kể cho đến mức khơng thể kiểm sốt được. Kiểm sốt khoản phải thu liên quan đến việc đánh đổi giữa lợi nhuận với chi phí và rủi ro. Nếu khơng bán chịu doanh nghiệp sẽ mất cơ hội bán được hàng và mất đi lợi nhuận tiềm năng. Nếu bán chịu hàng quá mức thì các chi phí liên quan đến khoản phải thu cũng gia tăng theo như: chi phí quản lý nợ, chi phí thu hồi cơng nợ, chi phí trích lập dự phịng phải thu nợ khĩ địi, chi phí cơ hội của vốn đầu tư vào kho ản phải thu do bị khách hàng chiếm dụng vốn, và rủi ro doanh nghiệp khơng thu hồi được nợ… Vì vậy, doanh nghiệp cần phải cĩ chính sách bán hàng ch ịu phù hợp ở từng thời điểm.

Khoản phải thu của doanh nghiệp nhiều hay ít phù thuộc vào yếu tố như: giá bán, c hất lượng sản phẩm, thị hiệu người tiêu dung, chính sách bán chịu của doanh nghiệp cũng như tình hình phát triển của nền kinh tế ... Trong các

yếu tố này, chính sách bán chịu của doanh nghiệp cĩ ảnh hưởng mạnh đến khoản nợ phải thu và sự kiểm sốt của

giám đốc tài chính. Giám đốc tài chính cĩ thể thay đổi mức độ bán chịu để kiểm sốt khoản phải thu sao cho phù hợp với sự đánh đổi giữa lợi nhuận với chi phí và rủi ro. Hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu cĩ thể kích thích được nhu cầu

dẫn tới gia tăng doanh thu và lợi nhuận; nhưng vì bán chịu sẽ phát sinh khoản nợ phải thu, và do bao giờ cũng cĩ chi phí đi kèm với khoản phải thu nên giám đốc tài chính cần xem xét cẩn thận sự đánh đổi này.

Muốn quản trị nợ phải thu tốt thì doanh nghiệp phải cĩ một chính sách bán hàng t ốt, một chính sách bán hàng nhìn chung cấu thành bởi các bộ phận:

Tiêu chuẩn bán chịu Điều khoản bán chịu

TÀI CHÍNH DOANH NGHI ỆP 124

Hình 6.15: Tĩm tắt quy trình quản trị nợ phải thubằng chính sách tín dụng

Chính sách bán chịu

Tiêu chuẩn bán chịu Điều khoản bán chịu Quản lý & thu hồi nợ

Tỉ như: 2/10–net 30 (*)  Thắt chặt Nới l õng 1/10–net 30 3/10–net 30 2/05 – net 30 2/15 – net 30 2/10 – net 20 2/10 – net 40 1/05 – net 20 3/15 – net 40  

Doanh thu giảm  Nợ phải thu giảm Doanh thu tăng  Nợ phải thu tăng

    

Lợi nhuận giảm Chi phí & rủi ro giảm Lợi nhuận tăng Chi phí & rủi ro tăng

 

Quyết định Quyết định

Phân nhĩm khách hàng

Nhĩm khách hàng lo ại 1 Nhĩm khách hàng lo ại 2 Nhĩm khách hàng lo ại 3

Bán chịu  100% Bán chịu < 100% Khơng bán ch ịu Khơng cần hạn mức tín dụng Cĩ hạn mức tín dụng Theo dõi, xem xét

Khi nào bị chuyển sang nhĩm 2, hoặc 3? Khi nào chuyển sang nhĩm 1 hoặc 3? Khi nào được chuyển sang nhĩm 2?

(*) “2/10 – net 30” cĩ nghĩa là thời hạn thanh tốn là trong vịng 30 ngày, nếu khách hàng thanh tốn trong vịng 10 ngày đầu thì khách hàng sẽ được hưởng chiết khấu 2% tính từ ngày hĩa đơn được phát hành.

Một phần của tài liệu Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp (Trang 142 - 145)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(167 trang)
w