Điều khoản bán chịu:

Một phần của tài liệu Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp (Trang 146 - 150)

C. Ngân sách tiền mặt sau khi cĩ lịch vay nợ và trả nợ dự kiến

14. Tổng chi phí tồn kho (12) + (13) đồng 400.000.000 440.000

6.4.2.2. Điều khoản bán chịu:

Điều khoản bán chịu là điều khoản xác định độ dài thời gian hay thời gian bán chịu và tỷ lệ chiết khấu áp dụng nếu khách hàng trả nợ sớm hơn thời gian bán chịu cho phép. Ví dụ điều khoản bán chịu “2/10 – net 30” cĩ nghĩa là thời hạn thanh tốn là 30 ngày, nếu khách hàng thanh tốn trong vịng 10 ngày thì khách hàng s ẽ được hưởng chiết khấu 2% tính từ ngày hĩa đơn được phát hành.

Các bộ phận cấu thành nên điều khoản bán chịu: Thời hạn bán chịu

Điều khoản chiết khấu (thời hạn chiếtkhấu và tỷ lệ chiết khấu )

Chính sách bán chịu khơng chỉ liên quan đến tiêu chuẩn bán chịu như vừa xem xét mà cịn liên quan đến điều khoản bán chịu. Thay đổi điều khoản bán chịu lại liên quan đến thay đổi thời hạn bán chịu và thay đổi điều khoản chiết khấu.

TÀI CHÍNH DOANH NGHI ỆP 127

Hình 6.18:Hệ quảcủa việckéo dài thời hạn bán chịu

Tăng kỳ thu tiền bình quân Tăng khoản phải thu Tăng chi phí đầu tư vàokhoản phải thu

Kéo dài th ời hạn bán chịu Tăng lợi nhuận cĩ đủ bù đắptăng chi phí khơng?

Tăng doanh thu Tăng lợi nhuận Ra quyết định

Giải thích hình 6.18:

Khi doanh nghiệp kéo dài thời hạn bán chịu sẽ làm khách hàng cĩ xu hướng mua hàng của cơng ty nhiều

hơn, dẫn đến làm doanh thu và k ỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp cũng cĩ xu hướng tăng lên; kỳ thu tiền bình quân tăng dẫn đến nợ phải thu cũng tăng theo.

Khi khoản phải thu tăng thì làm cho các khoản chi phí liên quan đến nợ phải thu cũng tăng theo, tỉ như: chi phí cơ hội của vốn đầu tư vào nợ phải thu, chi phí quản lý nợ phải thu, chi phí lập dự phịng phải thu nợ khĩ địi…

Khi doanh thu tăng thì làm lợi nhuận và lợi ích khác cũng tăng theo, tỉ như cĩ thêm khách hàng mới, sản phẩm được quãng bá rộng rãi hơn…

Nếu lợi nhuận tăng thêm lớn hơn chi phí đầu tư vào nợ phải thu thì doanh nghiệp sẽ quyết định thực hiện kéo dài thời hạn bán chịu và ngược lại.

Hình 6.19:Hệ quảcủa việcrút ngắn thời hạn bán chịu

Giảm kỳ thu tiền bình quân Giảm khoản phải thu Tiết kiệm chi phí đầu tư vàokhoản phải thu

Rút ngắn thời hạn Tiết kiệm chi phí cĩ đủ bù

bán chịu đắp lợi nhuận giảm khơng?

Giảm doanh thu Giảm lợi nhuận Ra quyết định

Giải thích hình 6.19:

Khi doanh nghiệp rút ngắn thời hạn bán chịu sẽ là m khách hàng cĩ xu hướng mua hàng của cơng ty ít lại, dẫn đến làm doanh thu và kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp cũng cĩ xu hướng giảm xuống; kỳ thu tiền bình quân giảm dẫn đến nợ phải thu cũng giảm xuống.

Khi khoản phải thu giảm thì làm cho những khoản chi phí liên quan đến nợ phải thu, tỉ như: chi phí cơ hội của vốn đầu tư vào nợ phải thu khách hàng, chi phí quản lý nợ phải thu, chi phí lập dự phịng phải thu nợ khĩ địi… được tiết kiệm.

TÀI CHÍNH DOANH NGHI ỆP 128

Khi doanh thu giảm thì làm lợi nhuận và lợi ích khác cũng giảm th eo.

Nếu tiết kiệm chi phí đầu tư vào nợ phải thu lớn hơn phần lợi nhuận bị sụt giảm thì doanh nghiệp sẽ quyết định thực hiện rút ngắn thời hạn bán chịu và ngược lại.

Ví dụ 6.5:

Doanh nghiệp 6.5co trong năm báo cáo, cĩ tài liệu liên quan đến tình hình hoạt động kinh doanh như sau:

Sản lượng tiêu thụ hiện hành : 20.000 đơn vị

Giá bán đơn vị : 500 $/sp

Biến phí đơn vị : 300 $/sp

Định phí hoạt động : 2.000.000 $/ năm

Chính sách bán hàng đang áp dụng với điều khoản bán chịu “net 45”, nghĩa là thời hạn thanh tốn là 45 ngày và doanh nghiệp khơng áp dụng tỷ lệ chiết khấu hàng bán cho khách hàng. V ới điều khoản bán chịu như vậy, theo kinh nghiệm của nhà quản lý thì kỳ thu tiền bình quân khoảng 36 ngày.

Trong năm kế hoạch, để gia tăng doanh thu và đạt được lợi nhuận mục tiêu, doanh nghiệp dự kiến thay đổi lại điều khoản bán chịu như sau:

Điều khoản bán chịu mới “net 60”, nghĩa là thời hạn thanh tốn là 60 ngày và doanh nghiệp khơng áp dụng tỷ lệ chiết khấu hàng bán cho khách hàng.

Áp d ụng điều khoản bán chịu mới, theo kinh nghiệm của nhà quản lý thì làm số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng thêm 10%, kỳ thu tiền bình quân tăng lên đến là 45 ngày.

Hiện tại doanh nghiệp chưa khai thác hết cơng suất hoạt động của máy mĩc thiết bị, vì vậy khi thay đổi lại điều khoản bán chịu, nếu sản lượng tiêu thụ tăng thêm thì khơng cần phải đầu tư thêm máy mĩc thiết bị, tức định phí hoạt động khơng đổi.

Giả định khi thay đổi điều khoản bán chịu khơng làm giá bán và bi ến phí thay đổi.

Cho biết chi phí cơ hội của vốn đầu tư vào nợ phải thu, ch i phí quản lý nợ và thu hồi cơng nợ, chi phí trích lập dự phịng nợ khĩ địi , chi phí mất ăn mất ngủ… gọi chung là phí tổn đầu tư vào nợ phải thu ước tính chiếm 20% tính trên vốn đầu tư vào nợ phải thu.

Bảng 6.11:Kết quả lợi nhuận trước thuế của mỗi điều khoảnbán hàng chịu

Chính sách bán hàng

Hiện tại Mới

1. Sản lượn g tiêu thụ a). Hiện hành b). Tăng (giảm) 2. Giá bán đơn vị 3. Biến phí đơn vị 4. Điều khoản bán chịu 5. Kỳ thu tiền bình quân

6. Tỷ lệ phí tổn đầu tư vào nợ phải thu 7. Tổng doanh thu = (1) x (2) 8. Tổng chi phí hoạt động a). Tổng biến phí = (1) x (3) b). Tổng định phí 9. EBIT = (7) – (8) 10. Nợ phải thu = (5) x (7) 360 ngày

Một phần của tài liệu Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp (Trang 146 - 150)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(167 trang)
w