Tiểu kết chương 3

Một phần của tài liệu PHÁT TRIÊN NĂNG LỰC HỌC SINH QUA TÔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3. (Trang 89 - 131)

7. Cấu trúc

3.8. Tiểu kết chương 3

Qua quá trình TNSP do người thực hiện đề tài và các GV cộng tác tiến hành, căn cứ vào kết quả TNSP thu được, chúng tôi có một số nhận xét sau: TNSP đã thực hiện 2 quy trình DHTDA, đó là quy trình DHTDA “Thế giới kì diệu của các loài hoa”

và “Tìm hiểu thế giới loài thú” tại trường Tiểu học số 2 Hòa Sơn huyện Hòa Vang và trường Tiểu học Ông Ích Khiêm quận Hải Châu Thành phố Đà Nẵng. Các quy trình DHTDA này là khả thi, thể hiện được các đặc điểm của DHTDA là định hướng vào

Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành

TN 75 25 0 ĐC 22.5 70 7.5 0 10 20 30 40 50 60 70 80

người học, định hướng vào thực tiễn và định hướng vào sản phẩm, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giáo dục trong giai đoạn hiện nay, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường và trình độ học sinh lớp 3. Các quy trình DHTDA đã thiết kế đã đạt được mục tiêu dạy học đề ra: về phát triển năng lực và về mức độ nắm vững kiến thức của HS. Các kết quả định lượng trong TNSP cho thấy: Việc đánh giá kết quả theo các tiêu chí đã xây dựng chứng tỏ các quy trình DHTDA sử dụng trong TNSP không chỉ giúp HS tiếp thu được kiến thức trong môn Tự nhiên và Xã hội mà còn hình thành và phát triển ở HS các năng lực vận dụng kiến thức và năng lực giải quyết vấn đề,... đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục cho HS.

Trong quá trình thực hiện DA, HS được GV cung cấp các tài liệu như: tài liệu học theo DA, bộ công cụ đánh giá, bảng câu hỏi hướng dẫn HS,... đã hỗ trợ thường xuyên và kịp thời các hoạt động DA. Đồng thời bộ công cụ đánh giá này đã thực hiện được cách đánh giá theo hướng liên tục và đa dạng với độ tin cậy cao. Kết quả TNSP đã khẳng định giả thuyết khoa học đã nêu là hoàn toàn có thể thực hiện được trong các trường tiểu học của nước ta hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Trong quá trình thực hiện đề tài “Phát triển năng lực học sinh qua tổ chức dạy học theo dự án môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3”, luận văn này đã đạt được một số kết quả như sau:

Bổ sung và phát triển cơ sở lí luận của DHTDA làm cơ sở cho việc vận dụng trong dạy học các chủ đề môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3.

Đề xuất quy trình DHTDA các chủ đề trong môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3, xây dựng các phương án ĐG, bộ công cụ ĐG của 2 DA: Thế giới kì diệu của các loài hoa, Tìm hiểu thế giới loài thú; đề xuất được 6 tiến trình DHTDA: Em làm bác sĩ nhí, Chung tay bảo vệ môi trường; Khả năng kì diệu của lá cây, Thế giới kì diệu của các loài hoa; Tìm hiểu thế giới loài thúKhám phá Trái Đất phù hợp với HS lớp 3. Những đề xuất này có ý nghĩa thực tiễn và có thể áp dụng trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3.

Những kết quả nghiên cứu về lí luận đã được thử nghiệm qua thực nghiệm sư phạm. Kết quả thực nghiệm đã khẳng định giả thuyết khoa học của đề tài là hoàn toàn đúng đắn.

2. Kiến nghị

Để việc thiết kế dự án và vận dụng DHTDA trong các trường tiểu học ở Việt Nam có hiệu quả hơn, chúng tôi đề nghị:

Phòng Giáo dục và Đào tạo khi xây dựng khung chương trình các môn học tăng thêm thời lượng cho chương trình tự chọn để GV có điều kiện áp dụng các phương pháp dạy học tích cực như: dạy học định hướng hành động, DHTDA,…

Lãnh đạo nhà trường có thể tổ chức các buổi tập huấn, báo cáo chuyên đề về dạy học theo dự án tại trường, bồi dưỡng đội ngũ GV về lí thuyết và thực tiễn DHTDA, để họ có khả năng vận dụng trong môn dạy của mình, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học ở trường tiểu học.

Nhà trường tạo điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, kinh phí cần thiết hoặc liên kết với các cơ sở, cơ quan, tổ chức… để thực hiện các dự án học tập.

Khuyến khích GV nghiên cứu áp dụng PPDA vào dạy học, triển khai vận dụng và rút kinh nghiệm; khuyến khích HS tham gia học theo DA, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, góp phần đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chương trình Tiểu học, NXB Giáo dục.

[3] Tôn Quang Cường (2008), Dạy học theo dự án, Đại học Giáo dục Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

[4] Nguyễn Văn Cường (1997), “Dạy học Project hay dạy học theo dự án”, Thông báo khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (3), tr. 3 – 7.

[5] Nguyễn Văn Cường (2006), Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH ở trường THPT – dự án phát triển GDTHPT.

[6] Nguyễn Văn Cường (2009), Lí luận dạy học hiện đại, Trường Đại học Potsdam, Hà Nội.

[7] Nguyễn Thượng Giao (2001), Giáo trình Phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội, NXB Giáo dục Hà Nội.

[8] Phạm Minh Hạc (2003), “Đổi mới PPDH đại học và cao đẳng”, tạp chí GD (55). [9] Nguyễn Thị Thu Hằng (2010), Phương pháp dạy học Địa lý ở trường phổ thông cơ

sở Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

[10] Nguyễn Kim Hoa (2011), Phương pháp dạy học hiện đại, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

[11] Trần Bá Hoành, Nguyễn Đình Khuê, Đào Như Trang (2007), Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Toán học, NXB Đại học sư phạm HN.

[12] Trần Bá Hoành (2004), “Đào tạo GVTH ở một số nước”, Tạp chí GD (2).

[13] Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại: Lí luận - Biện pháp - Kỹ thuật, NXB ĐHQGHN, Hà Nội.

[14] Đặng Thành Hưng (Chủ biên, 2012), Lí thuyết phương pháp dạy học, NXB Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

[15] Đặng Thành Hưng (2008), “Thiết kế bài học nhằm tích cực hóa học tập”, Tạp chí

Giáo dục, (Số đặc biệt) tháng 5/2008.

[16] Đặng Thành Hưng (2004), “Kĩ thuật thiết kế bài học theo nguyên tắc hoạt động”, Tạp chí Phát triển giáo dục, (số 10), Hà Nội.

[17] Nguyễn Thị Hương (2012), Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để dạy học chuyên đề Giáo dục môi trường cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội.

[18] Tạ Thị Thu Hương (2010), Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án đối với chương Nhóm oxi, lớp 10 nâng cao, Luận văn trường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh

[19] Lê Khoa (2012), “Đánh giá trong dạy học theo dự án”, Tạp chí Giáo dục (số đặc biệt), 11/2012, tr. 71 – 72 và 87.

[20] Lê Khoa (2015), Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học kiến thức về sản xuất và sử dụng điện năng cho học sinh Trung học phổ thông,

Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Thái Nguyên.

[21] Nguyễn Kỳ (2010), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm,

NXB Giáo dục.

[22] Nguyễn Thị Thanh Mai (2011), "Áp dụng dạy học theo dự án trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông", Luận văn thạc sĩ giáo dục học trường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh.

[23] Nguyễn Thị Nga dịch (2012), “Bách khoa tri thức cho trẻ em khám phá và sáng tạo”, NXB Giáo dục.

[24] Bùi Thị Phương Nga (chủ biên), Lê Thị Thu Dinh, Đoàn Thị My, Nguyễn Tuyết Nga, Tự nhiên và Xã hội lớp 3, NXB Giáo dục.

[25] Nguyễn Hồng Ngọc (2009), Thực hiện giáo dục môi trường cho HS tiểu học thông qua tìm hiểu Tự nhiên và Xã hội, NXB Giáo dục.

[26] Nghị quyết số 29-NQ/TW “ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.

[27] Nguyễn Thị Lan Phương (2012), "Vận dụng dạy học theo dự án trong dạy học hóa học lớp 11 trường trung học phổ thông", Luận văn thạc sĩ giáo dục học trường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

[28] Trần Văn Thành (2011), “Tổ chức môi trường học tập tương tác trong dạy học dự án nhằm nâng cao hiệu quả dạy học ở phổ thông”, Tạp chí Giáo Dục, (261), Kì 1 tháng 5 – 2011.

[29] Nguyễn Thị Diệu Thảo (2009), Dạy học theo dự án và vận dụng trong đào tạo giáo viên Trung học cơ sở môn công nghệ, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[30] Lê Thị Ngọc Thơm (2012), Tích hợp giáo dục môi trường địa phương trong dạy học các môn về tự nhiên và xã hội cho HS tiểu học ở Đắk Lắk, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[31] Đỗ Hương Trà (2007), Dạy học dự án và tiến trình thực hiện, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[32] Nguyễn Thị Thấn, Nguyễn Thượng Giao (1995), Phương pháp dạy học Tự nhiên và Xã hội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[33] Nguyễn Thị Thấn (2015), Tổ chức phương pháp dạy học môn tự nhiên và xã hội theo định hướng phát triển năng lực, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. [34] Nguyễn Đăng Thuấn (2010), Vận dụng mô hình dạy học dự án vào dạy học

ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh

[35] Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục.

[36] Lê Đình Trung (chủ biên), Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông. NXB Đại học Sư phạm.

[37] Lê Văn Trưởng (chủ biên), Tự nhiên – Xã hội và phương pháp dạy học Tự nhiên – Xã hội, NXB Đại học Sư phạm.

[38] Nguyễn Thị Thư (2015), “Khám phá bí mật thiên nhiên quanh ta”, NXB Đại học Sư phạm.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho giáo viên dạy lớp 3 trường Tiểu học ...)

Kính thưa quý Thầy/Cô!

Để nghiên cứu thực trạng và đưa ra biện pháp nhằm phát triển năng lực học sinh qua tổ chức dạy học theo dự án môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3. Kính đề nghị Quý Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn. Ý kiến của Thầy/Cô chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học. Rất mong nhận được sự hợp tác của quý Thầy/Cô.

Trân trọng cảm ơn!

I. NỘI DUNG KHẢO SÁT

Câu 1: Ý kiến của Thầy/Cô về thực trạng các hoạt động dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 tại đơn vị mình công tác?

Stt Nội dung Không

cần thiết

Ít cần

thiết Cần thiết

Rất cần thiết

1 Chuẩn bị bài trước khi lên lớp 2 Soạn giáo án

3 Giảng dạy trên lớp 4 Dự giờ thăm lớp

5 Tự bồi dưỡng chuyên môn 6 Kiểm tra đánh giá dạy học

Câu 2: Đánh giá Thầy/Cô về thực trạng phương pháp dạy Môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 tại đơn vị mình công tác?

Stt Phương pháp dạy học Thường xuyên Thỉnh

thoảng Hiếm khi 1 Thuyết trình 2 Đàm thoại 3 Quan sát 4 Thảo luận nhóm 5 Thí nghiệm 6 Trò chơi học tập

7 Nêu và giải quyết vấn đề 8 Kiến tạo

9 Động não

Câu 3: Đánh giá Thầy/Cô về thực trạng hình thức tổ chức dạy học Môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 tại đơn vị mình công tác?

Stt Hình thức tổ chức dạy học Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi 1 Dạy học cá nhân 2 Dạy học theo nhóm 3 Dạy học cả lớp 4 Trò chơi học tập 5 Tham quan

6 Dạy học ngoài thiên nhiên

Câu 4: Đánh giá Thầy/Cô về thực trạng phát triển năng lực học sinh trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 tại đơn vị mình công tác?

Stt Nội dung Không thực hiện Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên

1 Trong quá trình dạy môn Tự nhiên và Xã hội, Thầy/Cô có thường xuyên cho học sinh tự phát hiện vấn đề và tìm cách giải quyết hay không?

2 Trong quá trình dạy môn Tự nhiên và Xã hội, Thầy/Cô có thường xuyên cho học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn hay không?

3 Trong quá trình dạy học Tự nhiên và Xã hội, Thầy/Cô có thường xuyên giao nhiệm vụ hoạt động nhóm cho học sinh hay không? 4 Trong quá trình dạy học Tự nhiên

và Xã hội,Thầy/Cô có thường xuyên giao nhiệm vụ hoạt động nhóm cho học sinh tạo ra các sản phẩm liên quan đến bài học hay không?

Câu 5. Thầy/Cô cho biết ý kiến về mức độ hiểu biết về phương pháp dạy học theo dự án?

Nội dung Lựa chọn

Chưa bao giờ Đã từng nghe nói

Câu 6: Đánh giá Thầy/Cô đánh giá về mức độ hiểu biết về sự hữu ích của giáo dục DHTDA tại đơn vị mình công tác?

Stt Nội dung Không quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng

1 Theo Thầy/Cô đổi mới dạy học theo phương pháp DHTDA có quan trọng không?

2 Dạy học theo phương pháp DHTDA làm thay đổi tích cực quá trình khám phá tri thức của học sinh

3 Dạy học theo phương pháp DHTDA có cần thiết đối với tất cả học sinh không?

4 Dạy học theo phương pháp DHTDA có phát triển được năng lực HS hay không?

Câu 7. Thầy/Cô cho biết ý kiến về mức độ hiểu biết về cách vận dụng phương pháp dạy học theo dự án?

Nội dung Lựa chọn

Chưa biết cách vận dụng Biết cách vận dụng

Câu 8: Đánh giá Thầy/Cô về thực trạng mức độ vận dụng dạy học dự án vào các chủ đề trong chương trình dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 tại đơn vị mình công tác?

Stt Nội dung Không

thực hiện

Thỉnh

thoảng Thường xuyên

1 Chủ đề gia đình 2 Chủ đề trường học

3 Chủ đề cộng đồng và địa phương 4 Chủ đề thực vật và động vật

5 Chủ đề con người và sức khỏe 6 Chủ đề trái đất và bầu trời

Câu 9. Thầy/Cô Đánh giá về ưu điểm, lợi thế của vận dụng DHTDA môn Tự

nhiên và Xã hội lớp 3 đối với hoạt động học tập của học sinh?

Stt Nội dung Lựa chọn

1 Hiểu bài và tiếp thu kiến thức dễ dàng 2 Rèn luyện được kĩ năng thực hành 3 Phát triển được năng lực tư duy 4 Phát triển được năng lực sáng tạo 5 Giải quyết vấn đề thực tế

Câu 10: Đánh giá của Thầy/Cô về những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả việc vận dụng dạy học theo dự án môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 hiện nay?

Stt Khó khan Không khó khăn Bình thường Rất khó khăn

1 Mất nhiều thời gian lựa chọn chủ đề 2 Khó chọn lọc lựa chọn bài dạy để áp

dụng dạy học dự án

3 Ít nguồn tài liệu tham khảo

4 Môi trường, vật dụng, thiếu địa điểm thực hành

5 Khó đánh giá được trình độ của học sinh 6 Kỹ năng xây dựng, chọn lọc nội dung

dạy học của giáo viên còn bấp cập

7 Thường cháy giáo án, khó quản lý lớp học

8 Tài chính, nguồn lực hạn chế

Xin chân thành cảm ơn các Thầy/Cô! Chúc các Thầy/Cô mạnh khỏe, thành đạt!

Phụ lục 2

DANH SÁCH GV ĐƯỢC XIN Ý KIẾN

STT Họ và tên Trường Quận/

Huyện

Thành phố

1 Thủy Thị Mai Lý Tiểu học Ông Ích Khiêm Hải Châu Đà Nẵng 2 Nguyễn Văn Tú Tiểu học Ông Ích Khiêm Hải Châu Đà Nẵng 3 Phan Thị Cẩm

Hằng

Tiểu học Ông Ích Khiêm Hải Châu Đà Nẵng 4 Nguyễn Thị

Thanh Minh

Tiểu học Ông Ích Khiêm Hải Châu Đà Nẵng 5 Phạm Như Quốc Tiểu học Ông Ích Khiêm Hải Châu Đà Nẵng 6 Nguyễn Thị Linh Tiểu học Lê Quý Đôn Hải Châu Đà Nẵng 7 Nguyễn Thị

Thủy

Tiểu học Lê Quý Đôn Hải Châu Đà Nẵng

8 Hoàng Phương

Uyên

Tiểu học Lê Quý Đôn Hải Châu Đà Nẵng 9 Nguyễn Thị

Ngân

Tiểu học Lê Quý Đôn Hải Châu Đà Nẵng 10 Nguyễn Thị Lan Tiểu học Lê Quý Đôn Hải Châu Đà Nẵng 11 Phan Thị Minh

Nguyệt

Tiểu học Trần Cao Vân Thanh Khê Đà Nẵng 12 Lê Thị Mỹ Linh Tiểu học Trần Cao Vân Thanh Khê Đà Nẵng 13 Chu Thị Thanh

Loan

Tiểu học Trần Cao Vân Thanh Khê Đà Nẵng 14 Đỗ Thị Kim

Loan

Tiểu học Trần Cao Vân Thanh Khê Đà Nẵng 15 Phan Thị Kiều

Yến

Tiểu học Trần Cao Vân Thanh Khê Đà Nẵng 16 Nguyễn Thị

Ngọc Trâm

Tiểu học Diên Hồng Cẩm Lệ Đà Nẵng

17 Trần Thị Lý Tiểu học Diên Hồng Cẩm Lệ Đà Nẵng

18 Trần Thị Quyết Tiểu học Diên Hồng Cẩm Lệ Đà Nẵng

19 Nguyễn Thị Kim Oanh

Tiểu học Diên Hồng Cẩm Lệ Đà Nẵng

20 Trần Thị Hậu Tiểu học Diên Hồng Cẩm Lệ Đà Nẵng

21 Nguyễn Thị Hồng Minh

Một phần của tài liệu PHÁT TRIÊN NĂNG LỰC HỌC SINH QUA TÔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3. (Trang 89 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)