Kết quả tạo quỹ đất xây dựng cơ sở hạ tầng giai đoạn 2011 – 2016

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp tạo quỹ đất xây dựng cơ sở hạ tầng và chỉnh trang đô thị trên địa bàn thành phố nam định, tỉnh nam định (Trang 63 - 65)

STT Năm Diện tích (ha)

Trong đó được chuyển mục đích sử dụng từ Đất ở nơng thôn (ha) Đất ở đô thị (ha) Đất chuyên dùng (ha) Đất nông nghiệp (ha) Đất khác (ha) 1 2011 21,74 0,89 4,31 11,32 5,22 2 2012 3,53 0,37 2,59 0,57 3 2013 2,72 0,18 2,21 0,33 4 2014 0,16 0,16 5 2015 11,61 0,78 4,03 6,53 0,26 6 2016 6,97 0,09 1,53 0,45 4,6 0,30 Tổng: 46,68 1,76 6,55 4,48 27,25 6,68 Từ bảng trên cho thấy tổng số quỹ đất xây dựng cơ sở hạ tầng 46,68 ha được chuyển từ đất nông nghiệp 27,25 ha tương đương với 58,37% tổng quỹ đất xây dựng cơ sở hạ tầng. Kế tiếp đến là đất ở với diện tích là 8,31 ha trong đó đất ở nông thôn là 1,76 ha và đất ở đô thị là 6,55 ha (tương đương với 17,80% quỹ đất xây dựng cơ sở hạ tầng); đất chuyên dùng là 4,48 ha và các loại đất khác chiếm 6,68 ha.

Hình 4.2. Tuyến đường mới từ dự án xây dựng cơ sở hạ tầng 4.3.3. Thực trạng tạo quỹ đất chỉnh trang đô thị 4.3.3. Thực trạng tạo quỹ đất chỉnh trang đô thị

Bên cạnh công tác xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư nâng cấp các hệ thống cầu đường cùng các cơng trình xã hội, thành phố cịn tập trung vào cơng tác chỉnh trang lại đô thị. Công tác chỉnh trang đơ thị là khơng thể thiếu khi có những cơng trình đã tồn tại từ lâu, khơng đáp ứng được yêu cầu an toàn và mỹ quan đơ thị, bên cạnh đó là nhu cầu sử dụng của người dân tăng cao đồng thời thị yếu cũng như yêu cầu về thẩm mỹ cảnh quan cũng được nhân dân đặt lên hàng đầu. Để tương xứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội cũng như đúng với đô thị loại I, thành phố Nam Định đã thực hiện tất cả 17 dự án chỉnh trang đơ thị trong đó có các dự án liên quan đến khu tái định cư của người dân khi xây dựng cơ sở hạ tầng và bị ảnh hưởng bởi cơng tác này. Lý do để xếp việc giải phóng mặt bằng các khu vực như hồ Cơ Khí, hồ Bà Rằng, đầm Bét đầm Bọ đó là việc giải phóng mặt bằng sẽ đem lại cảnh quan đơ thị cho thành phố, mặt khác cũng tạo ra không gian mới cho thành phố.

Việc chỉnh trang đô thị của thành phố Nam Định được chú trọng tới các khu trung tâm và các trục đường chính như Cơng viên Vị Xun, đường Trần Hưng Đạo, Nguyễn Khuyến... Điều này kéo theo sự thay đổi diện mạo rõ rệt cho thành phố và đồng thời đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ của phần lớn nhân dân.

Từ bảng 4.7 cho thấy tổng diện tích quỹ đất dành cho chỉnh trang đô thị được chuyển từ 57,03 ha quỹ đất nông nghiệp chiếm 72,29% tổng quỹ đất chỉnh trang đô thị. Tiếp đến là từ 18,67 ha quỹ đất khác bao gồm các loại đất không phải là đất ở và đất nông nghiệp chiếm 23,66% tổng quỹ đất chỉnh trang đô thị; 1,21 ha quỹ đất chuyên dùng chiếm 1,53% và 1,98 ha đất ở chiếm 2,5% tổng quỹ

đất dành cho chỉnh trang đô thị. Việc sử dụng đất nơng nghiệp với diện tích lớn là để tạo quỹ đất tái định cư cho 2 khu tái định cư đó là khu TĐC Phúc Tân (14,4 ha) và khu TĐC Bãi Viên (31,29 ha).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp tạo quỹ đất xây dựng cơ sở hạ tầng và chỉnh trang đô thị trên địa bàn thành phố nam định, tỉnh nam định (Trang 63 - 65)