Theo kết quả khảo sát thì ngành học có số lƣợng ngƣời học nhiều nhất với 107 ngƣời học, chiếm 47.6%. Tiếp theo là 60 ngƣời học chiếm 26.7%; 13 ngƣời học chiếm 5.8%; 10 ngƣời học chiếm 4.4%. (Xem phụ lục)
4.1.3. Kết quả khảo sát theo lý do chọn ngành theo học
Kết quả khảo sát cho thấy ngƣời học chọn ngành học theo yêu cầu của gia đình chiếm số lƣợng lớn với 170 ngƣời học chiếm 75.6%, chọn ngành theo nhu cầu của xã hội là 25 ngƣời học chiếm 11.1%. (Xem phụ lục)
4.1.4. Kết quả khảo sát phƣơng thức tiếp cận thông tin
Kết quả khảo sát cho thấy ngƣời học tiếp cận thông tin về ngành học của nhà trƣờng chủ yếu qua ngƣời thân và bạn bè có số lƣợng lớn nhất với 118 ngƣời học, chiếm 52.4%, qua kênh tivi là 33 ngƣời học chiếm 14.7%. (Xem phụ lục)
4.2. Các thông số thống kê mô tả của các biến quan sát tác động đến chất lƣợng dịch vụ đào tạo tại FBC
Theo bảng kết quả thống kê cho thấy, ngƣời học đánh giá các nhân tố từ hoàn toàn không đồng ý và không đồng ý đến hoàn toàn đồng ý. Nghĩa là, với cùng một phát biểu, có ngƣời học hoàn toàn không đồng ý, nhƣng cũng có ngƣời học hoàn toàn đồng ý.
Nhìn vào bảng thống kê mô tả ta thấy giá trị trung bình (mean) của các biến độc lập có sự khác biệt không nhiều, từ 2.74 – 3.54. Điều này chứng tỏ rằng có sự đánh giá khá tƣơng đồng về mức độ quan trọng giữa các biến độc lập (Xem phụ lục).
4.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tố ảnh hƣởngđến chất lƣợng dịch vụ đào tạo tại Trung tâm Đào tạo kinh tế, tài đến chất lƣợng dịch vụ đào tạo tại Trung tâm Đào tạo kinh tế, tài chính
4.3.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo4.3.1.1. Thang đo biến độc lập Thang đo 4.3.1.1. Thang đo biến độc lập Thang đo
về chƣơng trình đào tạo.
Thang đo chƣơng trình đào tạo có hệ số Cronbach Alpha = 0.836 và hệ số tƣơng quan tổng biến (Corrected Item – Total Correlation) của các chỉ báo đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đƣa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
Bảng 3: Độ tin cậy của thang đo chƣơng trình đào tạo Cronbach's Alpha: 0.836
Biến quan sát Trung bìnhthang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến CHUONG TRINH DAO TAO 1 20.59 10.636 .577 .815 CHUONG TRINH DAO TAO 2 20.54 10.830 .549 .819 CHUONG TRINH DAO TAO 3 20.56 10.846 .558 .818 CHUONG TRINH DAO TAO 4 20.66 10.796 .582 .814 CHUONG TRINH DAO TAO 5 20.52 10.795 .569 .816 CHUONG TRINH DAO TAO 6 20.71 10.360 .675 .799 CHUONG TRINH DAO TAO 7 20.59 10.744 .590 .813
Nguồn: Phân tích dữ liệu
Thang đo về Giảng viên.
Thang đo giảng viên có hệ số Cronbach Alpha = 0.892 và hệ số tƣơng quan tổng biến (Corrected Item – Total Correlation) của các chỉ báo đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đƣa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
Bảng 4: Độ tin cậy của thang đo Giảng viên
Cronbach's Alpha: 0.892
Biến quan sát thang đo nếuTrung bình loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại
biến GIANG VIEN1 22.45 39.919 .585 .886 GIANG VIEN2 22.41 38.430 .549 .892 GIANG VIEN3 22.47 38.366 .611 .884 GIANG VIEN4 22.43 34.808 .792 .865 GIANG VIEN5 22.46 38.981 .697 .876 GIANG VIEN6 22.42 37.977 .763 .870 GIANG VIEN7 22.43 39.318 .690 .877 GIANG VIEN8 22.44 38.784 .714 .875
Nguồn: Phân tích dữ liệu
Thang đo Công tác tổ chức, quản lý đào tạo.
Thang đo Công tác tổ chức, quản lý đào tạo có hệ số Cronbach Alpha = 0.766, tuy nhiên có biến QUAN LY DAO TAO 2 có hệ số tƣơng quan tổng biến (Corrected Item – Total Correlation) là 0.09 nhỏ hơn rất nhiều so với các biến khác. Mặc khác, khi loại chỉ báo này thì hệ số Cronbach Alpha của thang đo sẽ đƣợc cải thiện từ 0.766 lên 0.843. Vì vậy, ta loại biến QUAN LY DAO TAO 2 (Xem phụ lục 3.3)
Phân tích độ tin cậy của thang đo Công tác tổ chức, quản lý đào tạo lần 2. Thang đo Công tác tổ chức, quản lý đào tạo lần 2 sau khi loại biến QUAN LY DAO TAO 2 có hệ số Cronbach Alpha = 0.843 và hệ số tƣơng quan tổng biến (Corrected Item – Total Correlation) của các chỉ báo đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đƣa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
Bảng 5: Độ tin cậy của thang đo Công tác tổ chức, quản lý đào tạo lần 2 Cronbach's Alpha: 0.843
Biến quan sát Trung bìnhthang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến
QUAN LY DAO TAO 1 17.71 14.519 .544 .830 QUAN LY DAO TAO 3 17.69 12.678 .791 .791 QUAN LY DAO TAO 4 17.69 14.751 .491 .837 QUAN LY DAO TAO 5 17.65 14.523 .560 .828 QUAN LY DAO TAO 6 17.58 12.075 .781 .790 QUAN LY DAO TAO 7 17.68 14.201 .491 .839 QUAN LY DAO TAO 8 17.62 14.075 .542 .830
Nguồn: Phân tích dữ liệu
Thang đo Cơ sở vật chất.
Thang đo Cơ sở vật chất có hệ số Cronbach Alpha = 0.765, tuy nhiên có biến CO SO VAT CHAT 5 có hệ số tƣơng quan tổng biến là 0.09 nhỏ hơn rất nhiều so với các biến khác. Mặc khác, khi loại chỉ báo này thì hệ số Cronbach Alpha của thang đo sẽ đƣợc cải thiện từ 0.765 lên 0.803. Vì vậy, ta loại biến CO SO VAT CHAT 5 (Xem phụ lục 3.5)
Phân tích độ tin cậy của thang đo Cơ sở vật chất lần 2
Thang đo Cơ sở vật chất lần 2 sau khi loại biến CO SO VAT CHAT 5 có hệ số Cronbach Alpha = 0.803 và hệ số tƣơng quan tổng biến (Corrected Item – Total Correlation) của các chỉ báo đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đƣa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
Bảng 6: Độ tin cậy của thang đo Cơ sở vật chất lần 2 Cronbach's Alpha: .803
Nguồn: Phân tích dữ liệu
Thang đo Thái độ phục vụ và hỗ trợ ngƣời học.
Thang đo Thái độ phục vụ và hỗ trợ ngƣời học có hệ số Cronbach Alpha = 0.843 và hệ số tƣơng quan tổng biến (Corrected Item – Total Correlation) của các chỉ báo đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đƣa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
Bảng 7: Độ tin cậy của thang đo Thái độ phục vụ và hỗ trợ ngƣời học Cronbach's Alpha: .843
Biến quan sát Trung bìnhthang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến PHUC VU VA HO
TRO HOC SINH 1 14.12 14.547 .586 .827 PHUC VU VA HO
TRO HOC SINH 2 14.20 12.994 .702 .796 PHUC VU VA HO
TRO HOC SINH 3 14.17 13.849 .673 .806 PHUC VU VA HO
TRO HOC SINH 4 13.96 12.276 .698 .797 PHUC VU VA HO
TRO HOC SINH 5 14.20 13.000 .603 .826
Nguồn: Phân tích dữ liệu
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến CO SO VAT CHAT 1 14.86 11.869 .604 .763 CO SO VAT CHAT 2 15.12 11.601 .550 .782 CO SO VAT CHAT 3 14.65 14.942 .470 .795 CO SO VAT CHAT 4 14.92 13.694 .467 .792 CO SO VAT CHAT 6 14.86 12.167 .693 .742 CO SO VAT CHAT 7 14.90 12.690 .636 .756
Thang đo Hoạt động đoàn hội.
Thang đo Hoạt động đoàn hội có hệ số Cronbach Alpha = 0.729 và hệ số tƣơng quan tổng biến (Corrected Item – Total Correlation) của các chỉ báo đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đƣa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
Bảng 8: Độ tin cậy của thang đo Hoạt động đoàn hội Cronbach's Alpha: .729
Biến quan sát thang đo nếuTrung bình loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến HOAT DONG DOAN HOI 1 8.96 2.708 .715 .555 HOAT DONG DOAN HOI 2 9.04 2.994 .483 .690 HOAT DONG DOAN HOI 3 8.98 3.084 .434 .718 HOAT DONG DOAN HOI 4 9.04 3.097 .467 .698
Nguồn: Phân tích dữ liệu
4.3.1.2. Thang đo biến phụ thuộc
Thang đo chất lƣợng dịch vụ đào tạo có hệ số Cronbach Alpha = 0.715 và hệ số tƣơng quan tổng biến (Corrected Item – Total Correlation) của các chỉ báo đều lớn hơn 0.3 nên đạt yêu cầu đƣa vào phân tích nhân tố tiếp theo.
Bảng 9: Độ tin cậy của thang đo chất lƣợng dịch vụ đào tạo Cronbach's Alpha: .715
Biến quan sát Trung bìnhthang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến
CHAT LƢƠNG DICH
VU DAO TAO 1 6.39 .918 .562 .598
CHAT LƢƠNG DICH
VU DAO TAO 2 6.43 .791 .558 .595
CHAT LƢƠNG DICH
VU DAO TAO 3 6.51 .876 .489 .681
4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA4.3.2.1. Phân tích nhân tố với biến độc lập 4.3.2.1. Phân tích nhân tố với biến độc lập
Tổ hợp thang đo trên sau khi loại bỏ các biến ở giai đoạn đánh giá hệ số tin cậy Cronbach Alpha còn lại 40 biến đƣợc đƣa vào phân tích. Kết quả phân tích cụ thể đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Phân tích nhân tố khám phá EFA lần 1 (đã loại biến QUAN LY DAO TAO 2, CO SO VAT CHAT 5 sau khi kiểm định thang đo.)
(Xem phụ lục 4.1.1).
Bảng 10: Phân tích nhân tố cho các biến quan sát của các nhân tố độclập KMO và kiểm định Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin Measure (Chỉ số KMO) 0.741
Mô hình kiểm định của Bartlett
Giá trị Chi-Square 4.351E3
Bậc tự do 666
Sig. (Giá trị P – Value ) .000
Nguồn: Phân tích dữ liệu
Sau khi kiểm tra mức độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach‟s Alpha, 10 thành phần gồm 37 biến quan sát đảm bảo độ tin cậy (loại các biến QUAN LY DAO TAO 2, CO SO VAT CHAT 5 ra khỏi thang đo). Tác giả tiến hành phân tích nhân tố với 40 biến quan sát. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy chỉ số KMO là 0.741 (lớn hơn 0.5) với mức ý nghĩa bằng 0 (sig =0.000) cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp.
Tại các mức giá trị Eigenvalues (1.023) lớn hơn 1 với phƣơng pháp rút trích Principal Components và phép quay Varimax, phân tích nhân tố rút trích đƣợc 10 nhân tố từ 37 biến quan sát với phƣơng sai trích là 68.631% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu nhƣng có 2 biến quan sát QUAN LY DAO TAO 7 và GIANG VIEN4 đƣợc tải lên ở cả 2 nhân tố với mức chênh lệch đều nhỏ hơn 0.3 nên ta sẽ loại biến QUAN LY DAO TAO 7 trƣớc do chênh lệch nhỏ nhất và tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2 với 36 biến quan sát.
Phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2 sau khi loại biến QUAN LY DAO TAO 7 (Xem phụ lục)
Bảng 11: Phân tích nhân tố cho biến quan sát của các nhân tố độc lập lần2 KMO và kiểm định Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin Measure (Chỉ số KMO) .737
Mô hình kiểm định của Bartlett
Giá trị Chi-Square 4.252E3
Bậc tự do 630
Sig. (Giá trị P – Value ) .000
Nguồn: Phân tích dữ liệu
Sau khi kiểm tra mức độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach‟s Alpha, 9 thành phần gồm 36 biến quan sát đảm bảo độ tin cậy. Tác giả tiến hành phân tích nhân tố với 36 biến quan sát. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy chỉ số KMO là 0.737 (lớn hơn 0.5) với mức ý nghĩa bằng 0 (sig =0.000) cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp.
Tại các mức giá trị Eigenvalues (1.065) lớn hơn 1 với phƣơng pháp rút trích Principal Components và phép quay Varimax, phân tích nhân tố rút trích đƣợc 9 nhân tố từ 36 biến quan sát với phƣơng sai trích là 66.740% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu nhƣng có 1 biến quan sát GIANG VIEN4 đƣợc tải lên ở cả 2 nhân tố với mức chênh lệch đều nhỏ hơn 0.3 nên ta sẽ loại biến GIANG VIEN4 và tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2 với 35 biến quan sát.
Phân tích nhân tố khám phá EFA lần 3 sau khi loại biến GIANG VIEN 4
Bảng 12: Phân tích nhân tố cho biến quan sát của các nhân tố độc lập lần 3
KMO và kiểm định Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin Measure (Chỉ số KMO) .720
Mô hình kiểm định của Bartlett
Giá trị Chi-Square 4.010E3
Bậc tự do 595
Sig. (Giá trị P – Value ) .000
Bảng 13: Tổng phƣơng sai trích lần 3
Nhân tố
Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích xuất Chỉ số sau khi xoay
Tổng % phƣơng sai trích % tích lũy Tổng % phƣơng sai trích % tích lũy Tổng % phƣơng sai trích % tích lũy 1 4.397 12.563 12.563 4.397 12.563 12.563 3.456 9.875 9.875 2 4.186 11.959 24.522 4.186 11.959 24.522 3.276 9.361 19.236 3 3.709 10.598 35.120 3.709 10.598 35.120 3.255 9.300 28.536 4 3.096 8.845 43.965 3.096 8.845 43.965 3.144 8.983 37.519 5 2.296 6.560 50.525 2.296 6.560 50.525 2.385 6.813 44.332 6 2.213 6.324 56.849 2.213 6.324 56.849 2.317 6.621 50.954 7 1.265 3.615 60.464 1.265 3.615 60.464 2.008 5.738 56.691 8 1.112 3.177 63.640 1.112 3.177 63.640 1.925 5.499 62.190 9 1.062 3.033 66.674 1.062 3.033 66.674 1.569 4.483 66.674 10 .988 2.824 69.497
Bảng 14: Ma trận xoay lần 3
Biến quan sát Nhân tố
1 2 3 4 5 6 7 8 9
CHUONG TRINH DAO
TAO 1 .773
CHUONG TRINH DAO
TAO 2 .704
CHUONG TRINH DAO
TAO 3 .673
CHUONG TRINH DAO
TAO 4 .740
CHUONG TRINH DAO
TAO 5 .838
CHUONG TRINH DAO
TAO 6 .796
CHUONG TRINH DAO
TAO 7 .825 GIANG VIEN1 .732 GIANG VIEN2 .734 GIANG VIEN3 .724 GIANG VIEN5 .839 GIANG VIEN6 .845 GIANG VIEN7 .855 GIANG VIEN8 .819
QUAN LY DAO TAO 1 .682 QUAN LY DAO TAO 3 .884 QUAN LY DAO TAO 4 .678 QUAN LY DAO TAO 5 .705 QUAN LY DAO TAO 6 .836 QUAN LY DAO TAO 8 .630
CO SO VAT CHAT 1 .678
CO SO VAT CHAT 2 .748
CO SO VAT CHAT 3 .695
CO SO VAT CHAT 6 .877 CO SO VAT CHAT 7 .887 PHUC VU VA HO TRO HOC SINH 1 .740 PHUC VU VA HO TRO HOC SINH 2 .817 PHUC VU VA HO TRO HOC SINH 3 .797 PHUC VU VA HO TRO HOC SINH 4 .810 PHUC VU VA HO TRO HOC SINH 5 .690 HOAT HOI 1 DONG DOAN .871 HOAT HOI 2 DONG DOAN .718 HOAT HOI 3 DONG DOAN .667 HOAT HOI 4 DONG DOAN .697
Nguồn: Phân tích dữ liệu
Tiến hành phân tích nhân tố với 35 biến quan sát. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy chỉ số KMO là 0,720 (lớn hơn 0,5) với mức ý nghĩa bằng 0 (sig =0.000) cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp.
Tại các mức giá trị Eigenvalues (1,602) lớn hơn 1 với phƣơng pháp rút trích Principal Components và phép quay Varimax, phân tích nhân tố rút trích đƣợc 9 nhân tố từ 35 biến quan sát với phƣơng sai trích là 66.674% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu.
4.3.2.2. Phân tích nhân tố với biến phụ thuộc
Việc phân tích EFA đƣợc thực hiện đối với các biến quan sát của thành phần “Chất lƣợng dịch vụ đào tạo”. Kết quả cho đƣợc ở bảng 4.13.
Bảng 4.13. Phân tích nhân tố cho các biến quan sát của nhân tố phụ thuộc KMO và kiểm định Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin Measure (Chỉ số KMO) .671
Mô hình kiểm định của Bartlett
Giá trị Chi-Square 131.484
Bậc tự do 3
Sig. (Giá trị P – Value ) .000
Nguồn: Phân tích dữ liệu
Nhân tố
Giá trị Eigenvalues Tổng bình phƣơng của hệ số tải đã trích xuất
Tổng % phƣơng
sai trích % tích lũy Tổng % phƣơng
sai trích % tích lũy
1 1.919 63.956 63.956 1.919 63.956 63.956 2 .603 20.113 84.069
3 .478 15.931 100.000
Ma trận nhân tố
Biến quan sát Nhân tố
1
CHAT LUONG DICH VU DAO TAO 1 .818 CHAT LUONG DICH VU DAO TAO 2 .819 CHAT LUONG DICH VU DAO TAO 3 .761
Phƣơng pháp trích: Principal Component Analysis.
Kết quả phân tích nhân tố là tốt, chỉ số Kaiser - Mayer – Olkin là 0.671 đƣợc xem là thích hợp. Kết quả có 1 nhân tố đƣợc rút ra với tổng phƣơng sai đƣợc giải thích bởi nhân tố này là 63.956%. Đồng thời, các biến quan sát dự định đo lƣờng các khái niệm cũng có trọng số rất cao lên nhân tố dự định đƣợc rút ra (từ 0.761 đến 0,819). Không có biến quan sát nào có hệ số tải < 0.5.
Tóm lại, sau khi thực hiện EFA với tất cả các biến quan sát, kết quả cho ra 0 9 nhân tố độc lập và 01 nhân tố phụ thuộc. Các hệ số tải nhân tố
đều đạt yêu cầu là lớn hơn 0,5 nên các biến quan sát có ý nghĩa, do đó có thể tiếp tục đƣa vào phân tích ở bƣớc tiếp theo.
4.3.2.3. Điều chỉnh mô hình nghiên cứu và các giả thuyết
Dựa trên kết quả hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha và phân tích nhân tố