Kiểm định hệ số tƣơng quan Pearson dùng để kiểm tra mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Nếu các biến có tƣơng quan chặt chẽ thì phải lƣu ý đến vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy (Xem phụ lục).
Các biến QLDT; KNGDGV; PVHTHS; CSVCPVHT; HDDH; TDCMGV đều có tƣơng quan và có ý nghĩa ở mức 0.01, các biến CTDT; CSVCPT có ý nghĩa ở mức 0.05 và biến TPHKTCTDT không tƣơng quan với biến phụ thuộc. Hệ số tƣơng quan biến phụ thuộc là chất lƣợng dịch vụ đào tạo và các biến độc lập khác tƣơng đối cao, ta có thể kết luận các biến độc lập này có thể đƣa vào mô hình để giải thích cho chất lƣợng dịch vụ đào tạo. Nhƣng hệ số tƣơng quan giữa các biến độc lập dao động từ 0.170 đến 0.452, nên chúng ta cần xem xét vai trò của các biến độc lập trên trong mô hình hồi quy tuyến tính bội.
4.5. Phân tích hồi quy
Phân tích đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp Enter. Các biến đƣợc đƣa vào cùng một lúc để xem biến nào đƣợc chấp nhận. Kết quả phân tích hồi quy nhƣ sau:
Bảng 16: Đánh giá độ phù hợp của mô hình
Mô hình Hệ số R Hệ số R2 Hệ số R 2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn ƣớc lƣợng Giá trị Durbin-Watson 1 .668a .446 .423 .32979 1.743 a. Biến độc lập: (Hằng số), TDCMGV, CSVCPVHT, TPHKTCTDT, HDDH, QLDT, PVHTHS, CTDT, CSVCPT, KNGDGV b. Biến phụ thuộc: CLDVDT
Kết quả cho thấy mô hình hồi quy đƣa ra tƣơng đối phù hợp với mức ý nghĩa 0.5. Hệ số R2
hiệu chỉnh = 0.423 có nghĩa là có koảng 42.3% phƣơng sai chất lƣợng dịch vụ đào tạo đƣợc giải thích bởi 9 biến độc lập.
Bảng 17: Bảng kiểm định độ phù hợp của mô hình ANOVAb
Mô hình Tổng bình phƣơng Bậc tự do(df) bình phƣơngTrung bình F Sig.
1 Hồi quy 18.839 9 2.093 19.246 .000a Phần dƣ 23.384 215 .109 Tổng 42.222 224 a. Biến độc lập: (Hằng số), TDCMGV, CSVCPVHT, TPHKTCTDT, HDDH, QLDT, PVHTHS, CTDT, CSVCPT, KNGDGV b. Biến phụ thuộc: CLDVDT
Với giả thuyết H 0 : R 2 tổng thể = 0, kết quả phân tích hồi quy cho ta F = 19.246 với p_value = 0.000, do đó hoàn toàn có thể bác bỏ giả thuyết H 0
(có nghĩa là có ít nhất một biến độc lập ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc) và kết luận mô hình hồi quy tuyến tính xây dựng đƣợc là phù hợp với tổng thể.
Bảng 18: Kết quả hồi quy sử dụng phƣơng pháp Enter
Mô hình Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai sốchuẩn Beta Tolerance VIF
1 (Hằng số) .553 .251 2.204 .029 QLDT .127 .036 .184 3.567 .000 .972 1.029 KNGDGV .054 .029 .115 1.882 .061 .695 1.438 PVHTHS .145 .026 .300 5.512 .000 .870 1.149 CTDT .139 .045 .183 3.103 .002 .742 1.348 TPHKTCTDT .010 .036 .016 .264 .792 .743 1.346 CSVCPVHT .069 .035 .118 1.962 .051 .707 1.414 CSVCPT .026 .028 .057 .948 .344 .725 1.380 HDDH .115 .040 .146 2.856 .005 .983 1.017 TDCMGV .147 .026 .342 5.587 .000 .689 1.451
a. Biến phụ thuộc: CLDVDT
Phân tích cho thấy có 5 biến độc lập đều có ý nghĩa về mặt thống kê với chỉ số Sig (p_value) đều nhỏ hơn 5%.
Bảng 19: Kết quả kiểm định các giả thuyết mô hình
STT Giả thuyết β Sig Kết luận
1
H1+: Có mối tƣơng quan dƣơng giữa Công tác tổ chức, quản lý đào tạo với chất lƣợng dịch
vụ đào tạo.
.184 .000 Chấp nhận
2
H2+: Có mối tƣơng quan dƣơng giữa kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên với chất
lƣợng dịch vụ đào tạo .115 .061
Bác bỏ
3
H3+: Có mối tƣơng quan dƣơng giữa thái độ phục vụ và hỗ trợ ngƣời học với chất lƣợng
dịch vụ đào tạo
.300 .000 Chấp nhận
4 H4+: Có mối tƣơng quan dƣơng giữa chƣơng
trình đào tạo với chất lƣợng dịch vụ đào tạo .183 .002 Chấp nhận
5
H5+: Có mối tƣơng quan dƣơng giữa cơ sở vật chất phục vụ học tập với chất lƣợng dịch vụ
đào tạo .118 .052
Bác bỏ
6 H6+: Có mối tƣơng quan dƣơng giữa hoạt
động đoàn hội với chất lƣợng dịch vụ đào tạo .146 .005 Chấp nhận
7
H7+: Có mối tƣơng quan dƣơng giữa trình độ chuyên môn của giảng viên với chất lƣợng dịch
vụ đào tạo .342 .000
Chấp nhận
8 H8+: Có mối tƣơng quan dƣơng giữa cơ sở vật
chất phụ trợ với chất lƣợng dịch vụ đào tạo .057 .344 Bác bỏ
9
H9+: Có mối tƣơng quan dƣơng giữa tính phù hợp và kế thừa của chƣơng trình đào tạo với
chất lƣợng dịch vụ đào tạo