Phương pháp OLS FEM REM
QM 0.0005 0.00837*** 0.00135* [0.82] [561] [1.71] CP_DT -0.0148*** -0.0155*** -0.0136*** [-6.03] [-5.28] [-5.02] SH_TS 0.0120* 0.0174** õõĩ [1.81] [2.38] [1.43] CV_TS -0.002 -0.0036 -0.00311 [-1.51] [-1.61] [-1.59] NL_TS 0.192*** 0.228*** 0.223***
(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm STATA)
Sau khi phân tích thống kê mô tả để có cái nhìn khái quát về dữ liệu nghiên cứu, phân tích tương quan và kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyển giữa các biển trong mô hình, với sự hỗ trợ của phần mềm Stata tác giả sẽ hồi quy mô hình theo 3 phương
pháp Pooled-OLS, FEM, REM. Sau đó dùng kiểm định để tìm ra mô hình phù hợp nhất.
4.4 KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH HỒI QUYROA. ROA.
4.4.1 Ket quả hồi quy
Ket quả hồi quy mô hình ROA bằng ba phương pháp OLS, FRM, REM được tổng hợp bằng bảng kết quả sau.
[11.10] [11.55] [11.96] CR3 0.0294* 0.0541*** 0.0333** [1.72] [341] [2.10] GDP 0.110*** -0.0012 0.0927*** [3.24] [-0.04] [2.93] LP 0.0490*** 0.0667*** 0.0501*** [7.87] [10.08] [8.44] M2 0.0188*** 0.0338*** 0.0215*** [5.40] [8.60] [6.36] _cons -0.0201* -0.0912*** -0.0296** [-1.79] [-5.49] [-2.45] "N 322 322 322 R-sq 0.752 0.766
Breusch-Pagan / Cook- Weisberg test for heteroscedasticity
HO: Constant variance
Chi2(1) 69.39
Prob > chi2 0.000
Ghi chú: *, **, ***: có mức ý nghĩa thống kê tương ứng 10%, 5%, 1% Các giá trị trong dấu [] thể hiện sai số
(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm STATA)
Kết quả hồi quy theo Pooled OLS thể hiện tại bảng 4.4 cho thấy hệ số R2 là 0.752, điều này hàm ý rằng các biến độc lập đưa vào mô hình giải thích được 75.2% sự thay đổi của biến phụ thuộc ROA. Trong đó các biến độc lập QM, CV_TS không có ý nghĩa thống kê trong mô hình. Biến độc lập CP_DT, NL_TS, GDP, LP, M2 có ý nghĩa thống kê với hệ số P-value ≤ 1% (độ tin cậy 99%), biến SH_TS, CR3 với mức
ý nghĩa 10%.
Kết quả hồi quy theo mô hình REM được thể hiện trong bảng 4.4 cho thấy các biến độc lập SH_TS, CV_TS không có ý nghĩa thống kê trong mô hình. Biến độc lập CP_DT, NL_TS, GDP, LP, M2 có ý nghĩa thống kê với hệ số P-value ≤1% (độ tin cậy 99%), biến CR3 với mức ý nghĩa 5% và QM với mức ý nghĩa 10%.
4.4.2 Lựa chọn mô hình.
So sánh giữa mô hình REM và Pooled - OLS.
Thự hiện kiểm định LM của Breusch-Pagan để lựa chọn giữa mô hình REM và mô hình Pooled OLS, với giả thuyết đặt ra như sau:
HO: var (ai) = 0: Phương sai của các sai số ngẫu nhiên ai = 0
HI: var (ai) ≠ 0: Phương sai của các sai số ngẫu nhiên ai ≠ 0 Ta được kết quả kiểm định như sau
Ho: difference in coefficients not systematic
chi2(9)= 69.62
Prob>chi2 = 0.0000
Chi2 (31) = Prob>chi2 Kết quả (so với mức ý
nghĩa 5%) Khuyết tật
318.83 0.0000 Bác bỏ giả thiết H0 Phương sai sai số thay đổi
(Nguồn: Kết quả phân tích từ phẩn mềm STATA)
Dựa trên kết quả bảng 4.5 ta có thể thấy hệ số P-value của kiểm định là 0.0000 < 5%, vì vậy ta có thể bác bỏ HO và chấp nhận giả thuyết H1, có nghĩa là đối với mô hình hồi quy REM và Pooled - OLS của biến phụ thuộc là ROA thì mô hình REM phù hợp hơn. Ta sẽ tiến hành so sánh mô hình REM với mô hình FEM để chọn mô hình phù hợp.
So sánh giữa mô hình FEM và REM
Thực hiện kiểmđịnh Hausman để tìm mô hình hồi quy thích hợp giữa mô hình phân tích hồi quy FEM và mô hình phân tích hồi quy REM. Với giả thuyết:
H0: Mô hình REM phù hợp H1: Mô hình FEM phù hợp
Ta được kết quả kiểm định như sau
Bảng 4.6: Kết quả kiểm định Hausman với biến phụ thuộc ROA.
(Nguồn: Kết quả phân tích từ phẩn mềm STATA)
Dựa trên kết quả bảng 4.6 ta có thể thấy hệ số P-value của kiểm định Hausman là 0.0000 < 5%, vì vậy ta có thể bác bỏ H0 và chấp nhận giả thuyết H1 có nghĩa là đối với mô hình hồi quy FEM và REM của biến phụ thuộc là ROA thì mô hình FEM là phù hợp nhất.
4.4.3 Kiểm định các khuyết tật của mô hìnhKiểm định phương sai sai số thay đổi. Kiểm định phương sai sai số thay đổi.
Thực hiện Kiểm định phương sai sai số thay đổi bằng kiểm định Wald với giả thuyết:
H0: Không có hiện tượng phương sai sai số thay đổi H1: Có hiện tượng phương sai sai số thay đổi
Nếu p-value ≤ α (α = 0.05) chấp nhận giả thuyết H1, bác bỏ già thuyết H0. Kết quả phân tích như sau:
Bảng 4.7: Kiểm định phương sai sai số thay đổi của mô hình với biến phụ thuộc là ROA.
F(1,30) Prob > F Kết quả (so với mức ý nghĩa
5%)
Khuyết tật
22.919 0.0000 Bác bỏ giả thiết H0 Có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư.
Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi cho thấy P = 0.0000 <0.05 nên mô hình phân tích hồi quy có hiện tượng phương sai sai số thay đổi.
Kiểm định tự tương quan giữa các phần dư
Kiểm định tự tương quan các phần dư trong mô hình hồi quy bằng kiểm định Wooldridge nhằm tìm giải pháp tối ưu khắc phục sai phạm mô hình bằng cấu trúc lệnh Xtserial với giả thiết:
H0: Không có hiện tượng tự tương quan trong mô hình H1: Có hiện tượng tự tương quan trong mô hình. Với kết quả phân tích như sau:
Bảng 4.8: Kiểm định tự tương quan giữa các phần dư với mô hình có biến độc lập là ROA.
Các biến Hệ hồi quy Sai số chuẩn P- value QM 0.000 0.000 0.337 CP_DT -0.017 0.002 0 SH_TS 0.014 0.005 0.004 CV_TS -0.003 0.001 0.009 NL_TS 0.170 0.012 0 CR3 0.021 0.012 0.066 GDP 0.080 0.023 0.001 LP 0.041 0.004 0 M2 0.014 0.002 0 _cons -0.010 0.008 0.194