KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA THANG ĐO TIN CẬY

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐẾNCHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG TMCPNGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THỦ THIÊM 10598604-2454-012715.htm (Trang 62 - 66)

quầy giao dịch.

8 UX4

Nhân viên Vietcombank Thủ Thiêm luôn quan tâm tới các sự cố xảy ra trên

tài khoản của khách hàng.

0.604 0.836

Sự tin cậy, Cronbach’s Alpha = 0.781

9 TC1 Vietcombank Thủ Thiêm cung cấp

dịch vụ đúng như hợp đồng. 0.556 0.744

10 TC2

Nhân viên Vietcombank Thủ Thiêm có khả năng khắc phục các sự cố phát

sinh của khách hàng.

0.640 0.702

11 TC3

Vietcombank Thủ Thiêm giải quyết thỏa đáng những sự cố, sai sót của khách hàng khi giao dịch.

0.558 0.743

12 TC4 Vietcombank Thủ Thiêm có hệ thốngan ninh tốt. 0.596 0.723

Khả năng tư vấn, Cronbach’s Alpha = 0.797

13 TV1

Nhân viên Vietcombank Thủ Thiêm có kiến thức tốt về sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng.

0.566 0.767

14 TV2

Nhân viên Vietcombank Thủ Thiêm tư vấn rõ cho khách hàng các loại dịch

vụ của ngân hàng.

khách hàng về việc sử dụng dịch vụ.

16 TV4

Nhân viên Vietcombank Thủ Thiêm thường xuyên cập nhật thông tin về tiến độ thực hiện giao dịch cho khách hàng.

0.601 0.750

Khả năng cung cấp dịch vụ, Cronbach’s Alpha = 0.760

17 CCDV1 Vietcombank Thủ Thiêm có lịch làm

việc thuận tiện. 0.751 0.816

18 CCDV2 Vietcombank Thủ Thiêm có thủ tục

giao dịch đơn giản. 0.740 0.866

19 CCDV3

Vietcombank Thủ Thiêm có nhiều địa

điểm giao dịch thuận tiện cho khách hàng.

0.765 0.802

Sự hài lòng về chất lượng dịch vụ, Cronbach’s Alpha = 0.886

20 SHL1

Quý KH hài lòng với có sở vật chất

của Vietcombank Thủ Thiêm 0.776 0.840

21 SHL2

Quý KH hài lòng với phong cách phục vụ của Vietcombank Thủ Thiêm

0.753 0.860

22 SHL4

Quý KH vẫn tiếp tục sử dụng dịch

Bartlett's Test of Sphericity df 171

Sig. .000

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’ s Alpha đều ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Như vậy, các biến này được giữ lại để đưa vào phân tích nhân tố ở bước tiếp theo.

4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

4.3.1. Phân tích EFA cho các biến độc lập

Phân tích nhân tố khám phá, gọi tắt là EFA, dùng để rút gọn một tập hợp k biến quan sát thành một tập F (với F < k) các nhân tố có ý nghĩa hơn. Trong nghiên cứu, chúng ta thường thu thập được một số lượng biến khá lớn và rất nhiều các biến quan sát trong đó có liên hệ tương quan với nhau. Với kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’ s Alpha, chúng ta đang đánh giá mối quan hệ giữa các biến trong cùng một nhóm, cùng một nhân tố, chứ không xem xét mối quan hệ giữa tất cả các biến quan sát ở các nhân tố khác. Trong khi đó, EFA xem xét mối quan hệ giữa các biến ở tất cả các nhóm (các nhân tố) khác nhau nhằm phát hiện ra những biến quan sát tải lên nhiều nhân tố hoặc các biến quan sát bị phân sai nhân tố từ ban đầu.

UX3 0.849 UX1 0.844 UX2 0.829 UX4 0.749 HH3 0.795 HH4 0.787 HH1 0.786 HH2 0.700 TV3 0.795 TV4 0.794 TV2 0.760 TV1 0.746 TC2 0.785 TC1 0.773 TC4 0.733 TC3 0.694 CCDV1 0.788 CCDV2 0.584

Dựa vào kết quả phân tích nhân tố, chỉ số KMO = 0.772 > 0,5, kiểm định Bartlett có giá trị Sig.< 0.05. Từ đây có thể kết luận dữ liệu là phù hợp để phân tích nhân tố khám phá. Kết quả phân tích nhân tố lần 1 có tổng phương sai trích là 62.48% > 50%, do đó phân tích nhân tố là phù hợp.

Phân tích nhân tố khám phá EFA lần 1 cho kết quả Các nhân tố đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.50 và mỗi biến quan sát có sai biệt về hệ số tải nhân tố giữa các nhân tố đều lớn hơn hoặc bằng 0.30 nên đảm bảo được sự phân biệt giữa các nhân tố.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐẾNCHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG TMCPNGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THỦ THIÊM 10598604-2454-012715.htm (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w