4.3.1. Kiến nghị với Chỉnh phủ
4.3.1.1. Cải thiện môi trường kình tế - xã hội
Môi tnrờng kinh tế - xà hội ốn định luôn là nền tảng vững chắc cho mọi sự phát triền, phát triển thẻ cũng không nằm ngoài quy luật đó. Kinh tế - xã hội có ổn định và phát triển bền vững thỉ đời sống của người dân mới được cải thiện, quan hệ quốc tế mới được mở rộng, mới có điều kiện tiếp xúc với các công nghệ thanh toán hiện đại của NH. Kinh tế - xã hội có phải triển thì các NH mới có thể mở rộng đối tượng phục vụ mình. Do đó, Chính phủ cần có những chính sách nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân được ồn định như:
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đồng bộ và hiện đại là tiền đề quan trọng thúc đẩy quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô.
Tiếp tục đổi mới việc xây dựng và thực thi luật pháp bảo đảm cạnh tranh bỉnh đẳng, minh bạch giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Đổi mới công tác quy hoạch, kế hoạch và điều hành phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường, đồng thời thực hiện tốt chính sách xã hội.
Thực hiện hệ thống cơ chế và chính sách phù hợp, đặc biệt là cơ chế, chính sách tài chính, tiền tệ nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng, bảo đảm sự phát triền an toàn, lành mạnh của nền kinh tế
4.3.1.2. Tạo điều kiện phát triển dịch vụ thanh toán qua ngăn hàng
Ban chỉ đạo phát triển công nghệ quốc gia cần quan tâm hơn nữa đến việc phát triển công nghệ phục vụ thanh toán không dùng tiền mặt, trong đó có hình thức thanh toán thẻ.
- Chỉ đạo phát triển mạnh cơ sở hạ tầng viễn thông.
- Nghiên cứu đề xuất Quốc hội hoặc ban hành mới hoặc bố sung các văn bản pháp quy điều chỉnh hình thức thanh toán Thẻ ở nước ta.
- Sớm ban hành các chính sách thúc đây thanh toán không dùng tiên mặt như: chính sách thát chặt quản lý tiền mặt, tăng phí sử dụng tiền mặt đế người dân chuyển sang hình thức thanh toán khác, ưu đãi cho các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt.
- Quy định về việc trả lương qua tài khoản và sử dụng các phương tiện thanh toán KDTM cho các khoản chi tiêu công. Trong tương lai cần sớm ban hành quy định các khoản chi tiêu ngân sách phải sử dụng phương tiện thanh toán điện tử.
Nhà nước nên có những quy định ràng buộc liên kết ngành như bưu điện, thuế, nước, điện, các khoản thu ngân sách nhà nước để thực hiện thanh toán các chi phí điện, nước, điện thoại....qua tài khoản tại ngân hàng. Điều đó sẽ có tác dụng rất trong việc hạn chế sử dụng tiền mặt, tăng thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế và nâng cao được ý thức của người dân trong việc thực hiên các dịch vụ thanh toán cùa ngân hàng.
4. ỉ. 1.3. Đấu tranh chống tội phạm về thẻ
Đe chống lại nạn lừa đảo, Chính phủ cần:
Ban hành các quy định nhằm cấm đoán mọi hoạt động làm giả các công cụ hoặc thiết bị thanh toán. Nghiêm cấm việc sử dụng mọi phương tiện kỹ thuật có khả năng xâm nhập vào các giao dịch điện tử hoặc sản xuất ra các loại thiết bị hoặc
công nghệ giả có khả nãng chuyến tiền thông qua đường điện tử.
Bổ sung luật chống lừa đảo, lập ra các loại tội danh dân sự và hình sự đối với hoạt động trộm cắp tên cá nhân hoặc tên doanh nghiệp đế tạo ra một nhận dạng mới đề giao dịch sử dụng bất kỳ công cụ thanh toán nào.
4.3.2. Kiến nghị với Ngăn hàng Nhà nước
4.3.2.1. Hoàn thiện khung phảp lỷ cho mọi hoạt động của dịch vụ Thẻ
NHNN cần tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý, khắc phục những bất cập giữa quy chế hiện hành về phát hành và thanh toán Thẻ với các văn bản pháp lý có liên quan. NHNN cần kiến nghị với Chính Phủ về việc sửa đối các văn bản pháp lỷ liên quan đến thanh toán Thẻ đảm bảo tính chất đồng bộ, tạo sự chủ động cho các NHTM trong phát hành và thanh toán Thẻ, trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh Thẻ lâu dài.
NHNN cũng cân đưa ra những quy định cụ thê đê kiêm soát các hoạt động giao dịch ATM như quy định giải quyết tranh chấp giữa ngân hàng và khách hàng, quy định bảo mật cho các ngân hàng, quy định bảo vệ thông tin cá nhân và bồi thường cho khách hàng khi dịch vụ bị gián đoạn.
NHNN cần soạn thảo và đề xuất với chính phủ nhừng quy định về chính sách ưu đãi cho các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt nhằm khuyến khích người
dân sử dụng phương tiện thanh toán này.
Ngoài ra, NHNN cũng nên đưa ra định hướng và lộ trinh phát triển hội nhập chung đối với nghiệp vụ thẻ đế các ngân hàng xây dựng định hướng phát triến của minh, tránh chồng chéo, gây lãng phí, dẫn đến không tận dụng được các lợi thế chung.
Có thể nói, để các NHTM có thể yên tâm định hướng phát triển dịch vụ Thẻ tại Việt Nam trong khuôn khổ pháp luật, NHNN cần sớm nghiên cứu, đề xuất các phương án trình Chính phù và ban hành và những văn bản hướng dẫn cụ thể để góp phần tạo lòng tin cho các ngân hàng cũng như khách hàng trong quá trình sử dụng thẻ.
4.3.22. Tạo điều kiện thuận lọi cho các NHTM tham gia vào hoạt động kỉnh doanh thẻ
Ngân hàng nhà nước cần thường xuyên tố chức các khóa đào tạo, hội thảo để hướng dẫn các ngân hàng thực hiện nghiệp vụ thẻ sao cho phù hợp với thông lệ quốc tế và các yêu cầu của NHNN cũng như các vấn đề liên quan đến hạn chế rủi ro cho ngân hàng trong kinh doanh thẻ. Đồng thời đế tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng trên thị trường thẻ, NHNN cần có biện pháp xử phạt nghiêm khắc đối với những vi phạm quy chế hoạt động thẻ
4.3.3. Kiến nghị với các Bộ, Ban ngành khác
Bộ công an cần có biện pháp chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tiến hành phòng chống tội phạm trong hoạt động kinh doanh thẻ; đảm bảo an toàn cho các điểm đặt máy ATM, các thông tin, mật khẩu thẻ của khách hàng giao dịch qua mạng viễn thông và internet, bảo vệ quyền lợi cho khách hàng và các NHTM. Có chế tài xử lỷ khẩn cấp các trường hợp lộ thông tin dịch vụ thẻ, xây dựng kênh tố giác, khiếu nại trực tuyến đế khách hàng kịp thời thông báo.
Bộ Thông tin và tuyên truyền đẩy mạnh công tác quảng bá về dịch vụ thẻ đến người dân qua các kênh đa dạng đế người dân nhìn thấy được những lợi ích vượt trội của dịch vụ.
Bộ Công thương có những biện pháp thúc đây thương mại quôc tê và thanh toán điện tử để khuyến khích doanh nghiệp sử dụng dịch vụ thẻ đạt hiệu quả cao nhất.
KÉT LUẬN CHUÔNG 4
Đê nâng cao chât lượng dịch vụ thẻ và đưa kênh giao dịch này đên với nhiêu khách hàng và tạo lập thói quen giao dịch không dùng tiền mặt trong tương lai thì Vietcombank cần thực hiện đồng bộ các giải pháp nhàm hoàn thiện cơ sở hạ tầng, nâng các chất lượng dịch vụ khách hàng, tăng cường an ninh bảo mật, phát triền nguồn nhân lực. Bên cạnh sự nỗ lực của ngân hàng, để tạo điều kiện cho dịch vụ thẻ phát triển ngày càng sâu rộng, cần có sự quan tâm đúng mực từ phía Chính phủ và các cơ quan quản lý Nhà nước, Chính phủ cần sớm có chính sách định hướng,
các vãn bản điều chỉnh, hướng dẫn cho việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử nói chung và dịch vụ thẻ nói riêng thúc đẩy các thanh toán không dùng tiền mặt, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phát triển hạ tầng công nghệ thông tin và internet.
KẾT LUẬN
Dịch vụ thẻ Ngân hàng là một trong những dịch vụ hiện đại, phố biến trên thế giới và ngày càng tăng trưởng mạnh mẽ tại Việt Nam. Thẻ thanh toán ngày càng khẳng định vai trò và những ưu thế so với phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt khác. Thanh toán bằng thẻ không chỉ đem lại các tiện ích cho người sử dụng thẻ mà còn mang lại cho các Ngân hàng nguồn thu nhập đáng kể cũng như là tiêu chí khẳng định sự tiến bộ về mặt công nghệ của Ngân hàng.
Đe có thể hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, ngân hàng Vietcombank nói riêng và các NHTM nói chung phải không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ nhàm giảm tới mức tối thiểu thanh toán dùng tiền mặt trong nền kinh tế, tăng lưu lượng và phương tiện thanh toán hiện đại qua ngân hàng. Sức ép cạnh tranh ngày càng lớn đặt các ngân hàng đứng trước những cơ hội và thách thức không hề nhỏ.
Trải qua hơn hai mươi năm triển khai dịch vụ thẻ, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, là một trong những ngân hàng hàng đầu Việt Nam về lĩnh vực thẻ. Qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, Vietcombank không ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ, mang lại nhiều thảnh quả lớn cho thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, đứng trước xu hướng cạnh tranh giữa các ngân hàng nội địa và sự cạnh tranh của các ngân hàng nước ngoài, Vietcombank cần có những chiến lược phát triển dịch vụ thẻ sâu rộng, không chỉ phát triển về mặt số lượng mà còn phát triển về mặt chất lượng để giữ vững và nâng cao vị thế số một trên thị trường thẻ Việt Nam.
Thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài, với mong muốn đóng góp cho sự phát triển dịch vụ thẻ của Vietcombank, luận vãn đã giải quyết được một số vấn đề cơ bản sau:
Thứ nhất, đề tài đã hệ thống được những vấn đề lý luận cơ bản về sản phẩm dịch vụ thẻ và chất lượng dịch vụ thẻ, các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ thẻ
làm cơ sở cho việc đánh giá thực trạng dịch vụ thẻ, từ đó đề ra các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ tại ngân hàng Vietcombank.
Thứ hai, đê tài đã đi sâu đánh giá thực trạng dịch vụ thẻ tại Vietcombank qua các chỉ tiêu định tính và khảo sát khách hàng, đồng thời đề tài cũng ghi nhận những kết quả đạt được và các hạn chế cần khắc phục về chất lượng dịch vụ thẻ của Vietcombank.
Thứ ba, trên cơ sở lý thuyết tại chương một, phân tích thực trạng ở chương hai, đề tài đã đề xuất ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ của ngân hàng Vietcombank.
Qua luận văn này, em hy vọng những giải pháp được đưa ra sẽ phần nào khắc phục được những mặt còn hạn chế về dịch vụ thẻ của Vietcombank, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Trọng Đạo, 2019. Phát triên hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng
Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng. Luận văn Thạc sĩ trường Học Viện
Ngân hàng.
2. Trần Văn Hệ, 2018. Chất lượng dịch vụ thẻ của Ngân hàng TMCP Đầu tư và
phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ Quản trị các tố
chức tài chính, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Nguyễn Thị Hoa, 2018. “Phát Triển Dịch Vụ Thẻ Tại Ngân Hàng Thương
Mại Cô Phần Đầu Tư & Phảt Triển Việt Nam - Chi Nhánh Đông Đô Luận văn
Thạc sĩ tài chính - ngân hàng, trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
4. Hiệp hội thẻ Việt Nam, Báo cáo kết quả hoạt động thè từ 2016-2020 (lưư hành nội bộ).
5. Phạm Mỹ Linh, 2019. Phát triển dịch vụ thanh toán thẻ tại Ngân hàng
TMCP Ngoại thường Việt Nam Chỉ nhánh Sở giao dịch. Luận văn Thạc sĩ tài
chính - ngân hàng, trường Học viện Ngân hàng, Hà Nội.
6. Trần Bình Minh, 2017. Giải phảp nâng cao hiệu quả dịch vụ thanh toán thẻ tại Ngân hàng thương mại cô phần A Châu - Chi nhánh Hà Thành Ngân hàng
nhà nước Vỉệt Nam. Luận văn Thạc sĩ trường Học viện Ngân hàng.
7. Hồ Thị Như Ngọc, 2018. Nảng cao chất lượng dịch vụ thẻ tại Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam. Luận vàn Thạc sĩ tài chính - ngân hàng, trường
Học viện Ngân hàng, Hà Nội.
8. Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, (2016 - 2020), Báo cáo tổng kết
của Trung tâm quản lỷ vận hành bản lẻ (Lưu hành nội bộ).
9. Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, (2016 - 2020), Báo cáo thường niên.
10. Quyết định số 2545/QĐ-TTG ngày 30/12/2016 về việc Phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam trong giai đoạn 2016 — 2020.
11. Lê Huyền Trang, 2014. Chất lượng dịch vụ thẻ ATM của Ngân hàng TMCP
Quân Đội - Hội sở chính. Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, trường Đại học
Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
12. Nguyễn Đức Tài, 2016. Phảt triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam - Chi nhảnh Đông Anh. Luận văn Thạc sĩ tài chính — ngân
hàng, trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
13. Trần Thị Phương Thảo, 2017. Phát triển dịch vụ thẻ thanh toán tại Ngân
hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhảnh Hà Tĩnh. Luận văn Thạc sĩ
Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
14. Phan Ngọc Thu, 2014. Phát triển dịch vụ thẻ tại Ngăn hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nang. Luận văn Thạc sĩ tài chính - ngân hàng,
trường Đại học Đà Nang.
15. Bùi Quang Tiên, 2013. Giải pháp phát triển thị trường thẻ Việt Nam giai đoạn 2013 - 2014. Tạp chí tài chỉnh Việt Nam, nghiên cứu trao đối.
16. Nguyễn Huyền Trang, 2014. Nâng cao chất lượng dịch vụ thè tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triên nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Quảng Ngãi.
Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Thăng Long.
17. Thông tin website Vietcombank <https://portaĩ.vietcombank.com.vn/>, [Ngày truy cập: 15 tháng 03 năm 2021].
18. Thông tin website cafef ngày 27/03/2021 <https://cafef.vn/>, [ Ngày truy cập: 27 tháng 03 năm 2021].
PHỤ LỤC I
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG VÈ DỊCH vụ THẺ CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯONG VIỆT NAM (VIETCOMBANK)
Xin kính chào anh/chị!
Hiện nay tôi đang là học viên cao học ngành Tài chính - Ngân hàng trường Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội. Tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài “Chất lượng dịch vụ thẻ của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam” cho luận văn của mình. Đe hoàn thành nghiên cứu này tôi cần sự giúp đỡ của các anh/chị là những khách hàng trực tiếp sử dụng thẻ của Vietcombank bằng cách trả lời những câu hỏi trong bảng câu hởi này. Rất mong anh/chị bớt chút thời gian giúp tôi hoàn thành bản khảo sát này. Tôi xin cam đoan mọi thông tin của anh/chị sẽ được giừ bí mật, và các thông tin điều tra chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu mà không vì các mục đích sinh lợi nào khác. Mọi ý kiến của anh/chị vô cùng quý giá đối với luận văn tốt nghiệp cùa tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn !
Họ và tên khách hàng đánh giá:... 1. Xin vui lòng cho biết giới tính của anh/chị *
□ Nam □ Nữ
2. Xin vui lòng cho biết độ tuổi của anh/chị: * □ Dưới 18 tuổi
□ Từ 18-30 tuổi □ Từ 31-40 tuổi □ Từ 41-50 tuổi □ Trên 50 tuổi
3. Nghề nghiệp hiện tại của anh chị là; □ Học sinh/sinh viên
□ Nhân viên văn phòng
□ Công nhân Khu công nghiệp □ Kinh doanh tự do
□ Nghỉ hưu
4. Thu nhập hiện tại của anh/chị là khoảng bao nhiêu/tháng?