hoạch thực nghiệm bậc hai Box-Benken sử dụng phần mềm Design Expert 7.1.5 (State-Ease, Inc., Minneapolis, Mỹ).
Luận văn thạc sỹ Cơng nghệ sinh học
Bước 1. Xây dựng mơ hình tốn học dạng y= b0 + b1X1 + b11 X1 2 + b2 X2 + b22 X2 2 + b3X3+ b33X32 + b12 X1X2 + b13X1X3 + b23X2X3 Trong đĩ : Y: hàm mục tiêu Xi : Các biến mã số (chỉ nhận các giá trị -1, 0. +1)
bi : các hệ số diễn tả mức độ ảnh hưởng của các biến Xi đến hàm mục tiêu. Xác định các biến ảnh hưởng, các mức và khoảng thay đổi của từng biến từ khảo sát thực nghiệm và tham khảo các tài liệu đã cơng bố (chi tiết phụ lục 4)
Lập ma trận thực nghiệm theo Box-Benken: gồm 17 thí nghiệm kết hợp các yếu tố với 3 mức +1 ( mức cao nhất ), -1 ( mức thấp nhất ) và 0 ( mức trung bình ), trong đĩ cĩ 5 thí nghiệm lặp ở tâm ( các yếu tố đều ở mức 0 )
Tiến hành thực nghiệm: thủy phân bã nấm men bia ở các nồng độ khác nhau15; 20; 25 % bằng enzyme Neutral 3; 4; 5 % ở pH 6.0; 6.5; 7.0 với nhiệt độ 50oC, thời gian 16h. Kết thúc quá trình thủy phân, đun cách thủy dịch ở nhiệt độ 95
oC trong 5 phút để bất hoạt enzyme. Dịch thủy phân được ly tâm 12000 vịng/phút nhiệt độ 4oC thời gian10 phút. Dịch nổi được lọc qua màng siêu lọc 10 kDa. Lấy dịch đã qua màng để xác định hàm lượng peptide bằng phương pháp OPA
Tính tốn hệ số của hàm hồi quy
Kiểm tra độ phù hợp của mơ hình và ý nghĩa của các hệ số hồi quy Đánh giá sự sai lệch giữa mơ hình và thực nghiệm theo chuẩn Fisher
Bước 2: Cực đại hĩa hàm mục tiêu theo phương pháp hàm kỳ vọng
Biến số Yếu tố Đơn vị Mức -1 Mức
+1 X1 Nồng độ Enzyme %(w/w) 3 5 X2 Nồng độ cơ chất %(w/v) 15 25 X3 pH 6 7
Luận văn thạc sỹ Cơng nghệ sinh học
PHẦN III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN