Phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố nha trang (Trang 69 - 73)

Phân tích hồi quy được thực hiện với 3 biến độc lập bao gồm: Năng lực thuế (NL), Quản lý thuế (QL), Quy định thuế (QĐ) đến việc phụ thuộc là Chi phí tuân thủ thuế TNDN (CP).

Bảng 4. 13. Các biến đƣợc nhập

Mô hình Các biến đƣợc đƣa vào Các biến bị loại bỏ Phƣơng pháp

1 QD, NL, QLa Enter

a. All requested variables entered. b. Biến phụ thuộc: CP

Bảng 4. 14. Kiểm định sự phù hợp mô hình

Mô hình R R2 R2 hiệu

chỉnh Sai số chuẩn dự đoán

1 .738a .545 .539 .57116

a.Predictors: (Constant), QD, NL, QL

mô hình thích hợp để sử dụng đánh giá mối quan hệ giữa các biển độc lập và biến phụ thuộc.

Và hệ số R2 là 0.545 nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với dữ liệu 54.5% hay 54.5% chi phí tuân thủ thuế TNDN của các DN trên địa bàn TP Nha Trang được mô hình hồi quy giải thích. Điều này cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính này phù hợp với tập dữ liệu của mẫu ở mức 54.5%, tức là các biến độc lập giải thích được 54.5% biến thiên của biến phụ thuộc chi phí tuân thủ thuế TNDN.

Bảng 4. 15. Phân tích phƣơng sai

Mô hình Tổng các bình phƣơng df Bình phƣơng trung bình F Sig. 1 Phần hồi quy 94.830 3 31.610 96.899 .000b Phần dư 79.271 243 .32 Tông cộng 174.102 246 a. Dependent Variable: CP b. Predictors: (Constant), QD, NL, QL

Kết quả từ bảng 4.15 cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính là phù hợp với giá trị F = 96.899 và giá trị Sig. = 0,000 < 5%. Chứng tỏ R 2 của tổng thể khác 0. Đồng nghĩa với việc mô hình hồi quy tuyến tính xây dựng được là phù hợp với tổng thể (chi tiết hơn là R bình phương tổng thể ta không thể tính cụ thể được, nhưng ta biết chắc chắn sẽ khác 0, mà khác 0 thì chứng tỏ là các biến độc lập có tác động đến biến phụ thuộc).

Bảng 4. 16. Hệ số hồi quy sử dụng phƣơng pháp Enter

Mô hình

Hệ số hồi quy chƣa chuẩn hóa Hệ số hồi quỵ chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến

B Sai số chuẩn Beta Dung sai VIF

1 (Constant) .310 .199 1.555 .121

NL .250 .045 .247 5.522 .000 .934 1.071

QD .425 .036 .536 11.824 .000 .912 1.096 a. Dependent Variable: CP

Từ phân tích 4.16 ta thấy, hệ số tự do không có ý nghĩa thống kê bởi sig = 0.121 > 0.05.

Các biến độc lập như Quy định thuế (QD), Quản lý thuế (QL) và Năng lực thuế (NL) đều có ý nghĩa thống kê với P-Value = 0.000 nhỏ hơn 0.05, tức là các biến này có ý nghĩa về mặt thống kê.

Ngoài ra, hệ số VIF của các hệ số Beta đều nhỏ hơn 10 và hệ số dung sai (Tolerance) lớn hơn 0.5 cho thấy không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra. Từ đó, các yếu tố này được đưa vào mô hình để phân tích hồi quy.

Từ đó, ta có thể đi đến kết quả kiểm định các giả thuyết của mô hình như bảng 4.17.

Bảng 4. 17. Kết quả kiểm định các giả thuyết của mô hình tại mức ý nghĩa 5%

TT Già thuyết Beta P-Value Kết luận

1

H1. Năng lực thuế có tác động cùng chiều

đến chi phí tuân thủ thuế TNDN 0.247 0.000 Chấp nhận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2

H2. Quản lý thuế có tác động cùng chiều đến

chi phí tuân thủ thuế TNDN 0.235 0.000 Chấp nhận

3 H3. Quy định thuế có tác động cùng chiều

đến chi phí tuân thủ thuế TNDN 0.536 0.000 Chấp nhận

Phương trình hồi quy tuyến tính các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí tuân thủ thuế TNDN như sau:

CP = 0.247*NL + 0.235*QL + 0.536*QD

Bảng 4.16 cho thấy, có 3 biến độc lập là Năng lực thuế, Quản lý thuế và Quy định thuế với mức ý nghĩa Sig < 0.05 (độ tin cậy 95%). Cụ thể như sau:

Qua phương trình cho thấy yếu tố “Quy định thuế” tác động đến chi phí tuân thủ thuế TNDN mạnh nhất (Hệ số Beta chưa chuẩn hóa là 0,536). Kế đến là yếu tố

“Năng lực thuế” ( Hệ số Beta chưa chuẩn hóa là 0,247). Yếu tố còn lại tác động đến chi phí tuân thuế TNDN là “Quản lý thuế” (Hệ số Beta chưa chuẩn hóa là: 0.235).

* Biến Quy định thuế có mức ý nghĩa Sig = 0.000 (<0.05), có nghĩa biến năng lực thuế có ý nghĩa thống kê trong mô hình này với độ tin cậy 95%. Hệ số hồi quy β = 0.536 mang dấu (+) thể hiện sự tương quan cùng chiều của biến này với biển phụ thuộc. Nghĩa là khi biến quản lý thuế tăng lên một đơn vị thì chi phí tuân thủ thuế TNDN sẽ tăng lên trung bình là 0.536 đơn vị.

Thông qua hệ số hồi quy chuẩn hóa, ta biết được mức độ quan trọng của các yếu tố tham gia vào mô hình hồi quy, cụ thể biến Quy định thuế có ảnh hưởng mạnh nhất biến chi phí tuân thủ thuế TNDN. Điều này có nghĩa là Quy định thuế của cơ quan thuế càng sát sao thì làm cho chi phí tuân thủ thuế TNDN của DN càng cao. Chính vì vậy, đây được xem là yếu tố chính ảnh hưởng đến gánh nặng chi phí tuân thủ của DN.

* Biến Năng lực thuế có mức ý nghĩa Sig = 0.000 (<0.05), có nghĩa biến năng lực thuế có ý nghĩa thống kê trong mô hình này với độ tin cậy 95%. Hệ số hồi quy β = 0.247 mang dấu (+) thể hiện sự tương quan cùng chiều của biến này với biến phụ thuộc. Nghĩa là khi biến năng lực thuế tăng lên một đơn vị thì chi phí tuân thủ thuế TNDN sẽ tăng lên trung bình là 0.247 đơn vị.

Thông qua hệ số hồi quy chuẩn hóa, ta biết được mức độ quan trọng của các yếu tố tham gia vào mô hình hồi quy, cụ thể biến Năng lực thuế có ảnh hưởng mạnh thứ hai đến chi phí tuân thủ thuế TNDN.

* Biến Quản lý thuế có mức ý nghĩa Sig = 0.000 (<0.05), có nghĩa biến năng lực thuế có ý nghĩa thống kê trong mô hình này với độ tin cậy 95%. Hệ số hồi quy β = 0.235 mang dấu (+) thể hiện sự tương quan cùng chiều của biến này với biến phụ thuộc. Nghĩa là khi biến quản lý thuế tăng lên một đơn vị thì chi phí tuân thủ thuế TNDN sẽ tăng lên trung bình là 0.235 đơn vị.

Thông qua hệ số hồi quy chuẩn hóa, ta biết được mức độ quan trọng của các yếu tố tham gia vào mô hình hồi quy, cụ thể biến Quản lý thuế có ảnh hưởng đến biến chi phí tuân thủ thuế TNDN thấp hơn so với 2 yếu tố còn lại. Điều này có

nghĩa là các quy định về quản lý thuế của cơ quan thuế càng nhiều, phức tạp thì làm cho chi phí tuân thủ thuế TNDN của DN càng cao. Chính vì vậy, đây được xem là yếu tố ảnh hưởng đến gánh nặng chi phí tuân thủ của DN đang hoạt động hiện nay.

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố nha trang (Trang 69 - 73)