Phân chia giai đoạn phát triển của TMĐT

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển làng nghề truyền thống gốm bát tràng việt nam (Trang 28 - 30)

6. Kết cấu của đề tài nghiên cứu

1.4.3. Phân chia giai đoạn phát triển của TMĐT

Theo UNTAD (2003) thì TMĐT có 3 cấp độ phát triển

Cấp độ 1: Thương mại thông tin (i-Commerce):

Trong giai đoạn này, doanh nghiệp đã có website cùng với những thông tin về hàng hóa, dịch vụ và bản thân doanh nghiệp đã được đưa lên web. Tuy nhiên, các thông tin trên chỉ mang tính chất giới thiệu, tham khảo còn việc trao đổi thông tin, đàm phán về các điều khoản hợp đồng giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp hay giữa doanh nghiệp với khách hàng cá nhân chủ yếu qua email, diễn đàn,… Trong giai đoạn này, người tiêu

Các mặt hạn chế TMĐT

Hạn chế về thương mại

An ninh và quyền riêng tư

Các vấn đề về luật, chính sách, thuế chưa được làm rõ

Cần thời gian để chuyển đổi thói quen tiêu dùng từ thực đến ảo

Sự tin cậu đối với môi trường kinh doanh không giấy tờ, không tiếp xúc trực tiếp, giao

dịch điện tử cần thời gian

Gian lận trong TMĐT ngày càng phức tạp và tăng

Về kỹ thuật :

Chưa có chuẩn quốc tế về chất lượng, an toàn và độ tin cậy.

Khả năng truy cập và tốc độ đường truyền Internet chưa đáp ứng được nhu cầu người

21

dùng có thể thanh toán trực tiếp nhưng hình thức thanh toán theo lối truyền thống là trả bằng tiền mặt khi nhận được hàng.

Cấp độ 2: Thương mại giao dịch (t- Commerce):

Trong giai đoạn này, xuất hiện thêm hình thức thanh toán điện tử cho hoạt động bán hàng trực tuyến. Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng xây dựng mạng nội bộ để chia sẻ dữ liệu giữa các đơn vị trong nội bộ đanh nghiệp, ứng dụng các phần mềm quản lý nhân sự, kế toán, bán hàng, sản xuất, logistics và tiến hành ký kết hợp đồng điện tử.

Cấp độ 3: Kinh doanh cộng tác (c- Business):

Đây là giai đoạn phát triển cao nhất của TMĐT. Ở giai đoạn này đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng dụng công nghệ thông tin trong toàn bộ chu trình từ đầu vào của quá trình sản xuất cho tới việc phân phối hàng hóa. Vì thế, trong giai đoạn này, doanh nghiệp cần phải triển khai các hệ thống quản lý khách hàng (CRM), Quản lý nhà cung cấp (SCM), quản trị nguồn lực doanh nghiệp ERP.

Hình 1.3.Các cấp độ phát triển của thương mại điện tử.

1. Thương mại thôngtin

(i-Commerce).

•Thông tin (Information)

lênmạngweb

•Trao đổi, đàm phán, đặt hàng qua mạng (email, chat, forum...)

•Thanh toán, giao hàng truyền thống

2. Thương mại Giao

dịch(t-Commerce).

• Hợp đồng điện tử đượcký quamạng. • Thanh toán điện tử

(Online transaction).

3. Thương mại "

cộng tác" (c-Business Integrating/Collabor atin)

• Nội bộdoanh nghiệp các bộ phận liên kết

(integrating) và kết nối ( connecting) với các đối tác kinh doanh

22

(Nguồn: Trần Thị Thập & Nguyễn Trần Hưng (2020). Thương mại điện tử căn bản. NXB Thông tin và Truyền thông)

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển làng nghề truyền thống gốm bát tràng việt nam (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)