Các sản phẩm của gốm Bát Tràng:

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển làng nghề truyền thống gốm bát tràng việt nam (Trang 35 - 38)

6. Kết cấu của đề tài nghiên cứu

2.1.2. Các sản phẩm của gốm Bát Tràng:

Thế kỷ

15-16

• Nhà Mạcáp dụngchính sách caitrị cởi mởnên giaothươnghàng hóa phát triển, cácsản phẩm Bát Tràngcũng có cơ hội lưu thông rộngrãi trongnước.

• Người sử dụnglàgiớiquýtộc,hoàngthấtlàchủ yếu. • Đâylàthời kỳpháttriển rực rỡ của gốm Bát Tràng.

Thế kỷ

16-17

• Kinhtếvà giaothương pháttriểndosựtràn quacủacácnướcTây Âu • Trung Quốc với chính sách cấm tưnhân buôn bán với nước ngoài, khiến

chohoạt động xuất khẩu đồ gốmBát Tràng sang cácnước khácđiểnhình làNhật Bảnphát triển

Thế kỷ

18-19

• Nhà Thanh bãibỏ chính sáchcấm vận với nước ngoài khiếncho các sản phẩm gốm sứ Bát Tràng khó có cơ hội cạnh tranh ở thị trường Đông Nam Á.

• Nhật Bản có chính sách bảo vệ nguyên liệu quý cùng sự phát triển nền kinhtếtrongnướcnênhạn chếmua sản phẩm nướckhác

• Triều Nguyễn hạn chế ngoạigiao nên sản phẩm gốm sứ cũngkhông còn được xuất khẩurathị trường thế giới.

• Đâylà giaiđoạnsuy thoáicủa gốmBát tràng.

Từ thế kỷ 20 đến nay

• Vào những năm60của thế kỷ20, khi nhànướctrongchế độhình thành các hợp tác xã thì tại làng gốm Bát Tràng cũng ra đời Xí nghiệp Bát Tràng.

• Khi Việt nam gia nhập nền kinh tế thị trường thì các hợp tác xã bị giải thểthay vàođólà hình thành các công ty vàhộgiađình sản xuất nhỏ lẻ. • Đến cuối năm 2019, do sự ảnh hưởng của dịchCoVID, hạn chế du lịch

và xuất khẩu nên các doanh nghiệp và làng nghề Bát Tràng vắng lặng hơnlúctrước.

28

Làng gốm Bát Tràng với lịch sử hình thành lâu đời vì thế mà các sản phẩm gốm sứ của làng nghề cũng trở nên đa dạng và phong phú hơn. Người ta thường phân loại các sản phẩm của gốm sứ Bát Tràng theo hai cách: một là phân loại theo ý nghĩ sử dụng và hai là phân loại theo đặc tính (dòng men của sản phẩm):

Sơ đồ 2.1. Phân loại gốm Bát Tràng theo công dụng.

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ “Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chiến., Nguyễn Quang Ngọc. (1995). Gốm Bát Tràng Thế Kỷ X1V-X1X, (Bat Trang Ceramics 14th-19th

Centuries). Thế giới, Hà Nội.”)

Sơ đồ 2.2. Phân loại gốm Bát Tràng theo dòng men.

Phân loại theo công dụng

Đồ gốm gia dụng chậu,Ví dụ:khay,Đĩa,ấm,..bát,

Đồ gốm dùng làm đồ thờ cúng

Ví dụ: chân đèn, chân nến, lư hương, đỉnh, đài thờ,..

Đồ trang trí Vícác dụ: longloại tượng nhưđình, nghê,ngựa,...

29

(Nguồn: tác giả tổng hợp Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chiến., Nguyễn Quang Ngọc. (1995). Gốm Bát Tràng Thế Kỷ X1V-X1X, (Bat Trang Ceramics 14th-19th

Centuries). Thế Giới, Hà Nội,)

Phân loại theo đặc tí nh ( dòn g m en) Men lam Xuất hiện sớm nhất từ thế kỷ 14

Là men gốm được cộng thêm với gốc màu là oxit coban.

Người thợ sử dụng bút lông làm công cụ vẽ trên các sản phẩm gốm sứ. Luôn được phủ lớp men màu trắng bóng ở bên ngoài, có độ thủy tinh hóa

cao sau khi nung

Men nâu

Có sắc độ đỏ nâu hay gọi là màu bã trầu

Men này không bóng, trên bề mặt thường có vết sần.

Men nâu còn được dùng phủ toàn bộ rồi cạo bỏ phần men tạo thành đồ án

hoa văn mộc.

Men trắng ( ngà)

Là loại men trắng, nhiều trường hợp ngả màu vàng ngà, bóng khi nhiệt độ

nung đạt độ cao nhưng cũng nhiều trường hợp có màu trắng xám, trắng

sữa, đục.

Men ngọc

Men ngọc được dùng cùng với men trắng ngà và nâu

Thường dùng trang trí, tô điểm , vẽ các họa tiết trên sản phẩm

Men rạn

Tạo ra do sự chênh lệch về độ co giữa xương gốm và men Chỉ được sản xuất tại lò gốm Bát Tràng từ khoảng cuối thế kỉ 16 và

30

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển làng nghề truyền thống gốm bát tràng việt nam (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)