Biến độc lập là các biến tác động bên trong và bên ngoài có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các NHTM, bao gồm:
- Quy mô của ngân hàng (Size): Quy mô tài sản NH được đo bằng logarit tự nhiên của
tổng tài sản. Theo nghiên cứu của Javaid, S và cộng sự (2011) cho rằng tổng tài sản xác
định quy mô của một ngân hàng. Quy mô của ngân hàng được bao gồm trong
nghiên cứu
này, như là một biến độc lập, chiếm tỷ lệ của các nen kinh tế liên quan đến quy mô
và quy
BIẾN PHỤ THUỘC (HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG)
của ngân hàng. Tiền gửi luôn là nguồn tài trợ chính của ngân hàng với chi phí thấp và tạo cơ hội gia tăng các hoạt động tín dụng do đó biến này có tác động thuận chiều đến lợi nhuận của các ngân hàng. Vì vậy, tác giả lựa chọn biến DEP với giả thuyết H2: Tỉ lệ tiền gửi trên tổng tài sản (DEP) tác động cùng chiều đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng (+).
- Tổng lãi ròng trên tổng tài sản (TNI): Lãi ròng là một chỉ số thể hiện thành công trong
một NH hoặc doanh nghiệp. Theo nghiên cứu của Gremi, E. (2013) cho rằng Tổng
tiền lãi
ròng trên tổng tài sản là thước đo sự khác biệt giữa tiền lãi thu nhập mà các ngân
hàng hoặc
các tổ chức tài chính khác thu được và số tiền lãi phải trả cho người cho vay của họ
(Ví dụ:
khách hàng có tiền gửi tại NH), sau đó chia cho tổng tài sản, liên quan đến số
lượng tài sản
(thu lãi) của họ. Nó tương tự như tỷ suất lợi nhuận gộp của các công ty phi tài
chính. Khi
các khoản thu nhập lãi lớn hơn các chi phí lãi thì thu nhập lãi thuần sẽ tăng cao.
Đối với
điều đó, một mối quan hệ tích cực giữa biến tổng lãi ròng trên tổng tài sản và hiệu
quả của
ngân hàng được kỳ vọng. Do đó, tác giả kì vọng giả thuyết H3: Tổng lãi ròng trên
tổng tài
sản (TNI) tác động cùng chiều đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng (+).
- Tỉ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập (TEX): Đây là tỷ số được tính theo tỷ lệ để thể
hiện hiệu quả của hoạt động ngân hàng. Giá trị tỷ lệ chi phí hoạt động càng nhỏ
chứng tỏ
hiệu quả hoạt động ngân hàng càng cao (Said, M., & Ali, H, 2016). Bài nghiên cứu cũng
chỉ ra mối quan hệ giữa chi phí hoạt động và hiệu quả hoạt động của ngân hàng là tiêu
vọng sẽ có mối quan hệ cùng chiều với hiệu quả hoạt động bởi vì các ngân hàng vốn hóa tốt sẽ ít rủi ro hơn và có lợi hơn (Bourke, 1989). Giả thuyết H5: Tỉ lệ vốn chủ sở hữu (EQI)
tác động cùng chiều đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng (+).
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP): Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) được định
nghĩa là
một trong những chỉ số kinh tế vĩ mô được sử dụng chủ yếu để tính tổng hoạt động kinh
tế, có thể ảnh hưởng đến các yếu tố khác nhau cả về cung và cầu của dịch vụ ngân hàng.
Bài nghiên cứu của Ramadan, Kilani và Kaddumi (2011) đã kết luận rằng có một
mối quan
hệ thuận chiều giữa GDP và lợi nhuận của ngân hàng. Trong nghiên cứu của Istan,
M., &
Fahlevi, M. (2020), Duraj, B., & Moci, E. (2015) và Said, M., & Ali, H. (2016), đã
kết luận
một mối quan hệ tích cực. Giả thuyết H6: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tương quan
thuận với hiệu quả hoạt động của NH (+).
- Tỷ lệ lạm phát (INF): Lạm phát là sự gia tăng của tổng giá cả trong nền kinh tế. Biến
Tên biến Kí hiệu Phương pháp đo lường
Lợi nhuận trên tổng tài sản ROA Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản
Lợi nhuận trên VCSH ROE Lợi nhuận sau thuế
BIẾN ĐỘC LẬP
Tên biến Kí hiệu Phương pháp đo lường Kỳ vọng
dấu
Quy mô ngân hàng SIZE Log (Tổng tài sản) +
Tiền gửi trên tổng tài sản DEP Tổng tiền gửi
Tổng tài sản +
Tiền lãi ròng trên tổng tài sản TNI Tổng lãi ròng
Tổng tài sản +
Chi phí hoạt động trên thu nhập TEX Tổng Chi phí HĐ
Tổng doanh thu HĐ -
Vốn chủ sở hữu trên tổng TS EQI Tổng vốn chủ sỡ hữu
Tổng tài sản +
Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP Data of WorldBank +
Chú thích: dấu (+) thể hiện mối quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc và dấu (-) thể hiện
mối quan hệ ngược chiều với biến phụ thuộc.