đầu về thu hút đầu tư nước ngoài và đầu tư vào các khu công nghiệp lớn. Thị trường lao động của Bình Dương phần lớn là lao động trẻ có trình độ. Qua đó thấy được Bình Dương là một địa bàn phát triển và là thị trường có tiềm năng lớn để BIDV tiếp tục khai thác và mở rộng thị trường thanh toán không dùng tiền mặt. Thêm vào đó, BIDV tận dụng lợi thế nguồn khách hàng tiềm năng này để đưa ra các chương trình khuyến mãi, đồng thời nâng cấp các tính năng dịch vụ của ngân hàng điện tử để thu hút khách hàng, gia tăng tính cạnh tranh đối với các ngân hàng trên địa bàn tỉnh.
BIDV Bình Dương được đánh giá là 1 trong số những ngân hàng lớn trên địa bàn tỉnh với đội ngũ nhân viên có kiến thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao, kỹ năng tư vấn các sản phàm dịch vụ liên quan đến TTKDTM luôn được cập nhật, trau dồi để tư vấn hỗ trợ cho khách hàng một cách nhanh chóng nhất.
Những mặt khó khăn về phát triển TTKDTM của BIDV Bình Dương.
Để hình thức thanh toán không dùng tiền mặt này phát triển trên diện rộng cũng còn gặp những khó khăn như tâm lý e dè, sợ rủi ro như ngại tiền không chuyển đến được người nhận hoặc thao tác dễ dẫn đến sai sót, nhầm lẫn; bị mất cắp tiền trong tài khoản, lộ mật mã, thông tin cá nhân. Thêm vào đó, các thanh toán trong khu vực dân cư, đặc biệt là mua bán, trao đoi tại các chợ truyền thống, siêu thị nhiều người vẫn quen sử dụng tiền mặt. Do vậy, để thay thế được trên diện rộng cần phải có thời gian.
Sự cạnh tranh từ các NHTM trên địa bàn tỉnh cũng là một trong những khó khăn phải kể đến. Các ngân hàng đồng loạt đưa ra những gói sản phàm dịch vụ đa dạng, các ưu đãi như miễn phí phát hành thẻ, miễn phí thường niên, ưu đãi phí chuyển tiền... để nâng cao tính cạnh tranh trong việc thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
2.2.2. Thực trạng phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại BIDV BìnhDương Dương
Thực hiện chủ trương của Chính phủ và Ngân hàng nhà nước trong việc đấy mạnh việc thanh toán không dùng tiền mặt, hạn chế thanh toán bằng tiền mặt trong nền kinh tế. BIDV Việt Nam nói chung và BIDV Chi nhánh Bình Dương nói riêng đang không ngừng xây dựng hạ tầng công nghệ, phát triển các dịch vụ, kênh thanh toán đáp ứng nhu cầu giao dịch không dùng tiền mặt của người dân.
Ngân hàng đã tăng cường các hoạt động marketing hướng dẫn khách hàng mở tài khoản, giao dịch thanh toán qua các phương tiện điện tử; đấy mạnh tích hợp các loại thẻ với các thẻ thanh toán mà người dân đang sử dụng phổ biến để giảm thủ tục đăng ký mở thẻ; tiếp tục ứng dụng mạnh mẽ công nghệ hiện đại vào hoạt động thanh toán, lấy việc cung ứng dịch vụ trên thiết bị di động làm mục tiêu chính; phối hợp với các đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ để kết nối, tích hợp hệ thống công nghệ thông tin của các đơn vị này với hệ thống thanh toán của ngành Ngân hàng; đồng thời, tiếp tục đấy mạnh truyền thông, tuyên truyền, khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng phương thức TTKDTM. Tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng nâng cao thể hiện qua bảng sau
Bảng 2. 2. Quy mô thanh toán không dùng tiền mặt tại BIDV Bình Dương giai đoạn 2018- 2020
không dùng tiền mặt
3,516,403 4,778,023 7,189,074 1,261,620 35.88 2,411,051 50.46
Hình thức TTKDT M 2018 2019 2020 So sánh (+/-) 2019/2018 2020/2019 +/- % +/- % Séc 12,654 16,328 18,426 3,674 29.03 2,098 12.85 UNT 154,286 191,654 223,415 37,368 24.22 31,761 16.57 UNC 1,614,743 2,025,15 1 3,034,311 410,408 25.42 1,009,160 49.83 The 880,453 1,280,65 4 1,804,671 400,201 45.45 524,017 40.92 Ngân hàng điện tử 854,267 1,264,23 6 2,108,251 409,969 47.99 844,015 66.76 Tổng số 3,516,403 4,778,02 3 7,189,074 1,261,620 35.88 2,411,051 50.46
Tổng doanh số thanh toán của BIDV Bình Dương tăng dần qua các năm. Cụ thể năm 2018, doanh số thanh toán của chi nhánh đạt 4,708,410 triệu đồng; năm 2019 đạt 6,183,471triệu đồng tăng 31.33% so với năm 2018 và năm 2020 đạt 8,954,308 triệu đồng, tăng 44.81% so với năm 2019.
Bên cạnh đó, doanh số TTKDTM đã chiếm ưu thế hơn hẳn so với thanh toán bằng tiền mặt và tăng dần qua các năm, cho thấy thanh toán không dùng tiền mặt đang dần được sử dụng nhiều hơn. Năm 2019 so với 2018 và 2020 so với 2019 tăng lần lượt là 35.88% và 50.46 %. Tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt trong 3 năm trên tuy có tăng nhưng với tốc độ không nhanh. Nguyên nhân chủ yếu do người dân còn e ngại với dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt, mặt khác còn do phải cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng khác đang có mặt trên địa bàn tỉnh.
Hiện nay, BIDV Chi nhánh Bình Dương đang áp dụng các loại hình dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt như: Uy nhiệm chi, Séc, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng và các dịch vụ ngân hàng điện tử....Các dịch vụ thanh toán được đa dạng hóa và chất lượng được nâng cao cùng với việc ứng dụng công nghệ vào thanh toán, sự phát triển của Smartphone, các ví điện tử liên kết với ngân hàng...tạo điều kiện cho các phương tiện thanh toán mới phát triển, hiện đại và nhanh chóng. Giá trị giao dịch của các dịch vụ TTKDTM tại BIDV Bình Dương từ 2018-2020 như sau:
Bảng 2. 3. Giá trị giao dịch các dịch vụ TTKDTM tại BIDV Bình Dương giai đoạn 2018- 2020
2019/2018 2020/2019 Số món 12,067 14,754 23,704 22.27 60.66 Doanh thu (triệu đồng) 1,614,743 2,025,151 3,034,311 25.42 49.83 Tỷ trọng (%)(*) 45.92 42.38 42.21
(Nguồn: Phòng Kế hoạch Tài chính - BIDV Bình Dương)
Qua bảng 2.3 cho thấy mức độ sử dụng các phương tiện thanh toán tăng mạnh: năm 2019, doanh số tăng 35.88% so với năm 2018; năm 2020, doanh số tăng 50.46% so với năm 2019. Doanh số tăng đều ở tất cả các phương thức nhưng năm 2020 ghi nhận sự tăng trưởng đột phá ở hình thức thanh toán qua ngân hàng điện tử.
Trong đó, xét về doanh số của mỗi phương thức thì thanh toán bằng ủy nhiệm chi và thẻ có doanh số cao nhưng hình thức NHĐT cũng đã có những bước tăng trưởng rõ rệt về doanh số. Tỷ trọng của thẻ thanh toán và các dịch vụ ngân hàng điện tử ngày càng tăng. Sự chuyển dịch cơ cấu này là tất yếu, phù hợp với xu thế hiện đại hoá của các ngân hàng cũng như của mọi lĩnh vực khác trong xã hội. Đặc biệt, khi áp dụng các hình thức thanh toán hiện đại như thẻ thanh toán, các dịch vụ ngân hàng điện tử hiện đại khác sẽ nhanh gọn hơn, tiện ích hơn rất nhiều.
Trong nền kinh tế thị trường hiện này, mọi cá nhân, tổ chức đều có quyền tự do lựa chọn phương thức thanh toán phù hợp và tiện lợi nhất cho mình. Các lợi thế của TTKDTM như an toàn, nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm chi phí... là lý do để khách hàng ngày càng ưa chuộng hình thức thanh toán này hơn thay vì tiền mặt. Việc ngân hàng đoi mới và ngày càng đa dạng các hình thức thanh toán cũng như chuyển đổi từ hình thức thanh toán thủ công bằng chứng từ giấy sang sử dụng
51
chứng từ điện tử cũng góp phần thúc đấy sự tăng trưởng của các hình thức TTKDTM. Để thấy rõ hơn sự tăng trưởng của TTKDTM ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn trong từng hình thức.
2.2.2.1. Thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán bằng ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, Séc.
* Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi (UNC):
Thanh toán qua phương thức uỷ nhiệm chi được cá nhân và đặc biệt là doanh nghiệp sử dụng tương đối nhiều và phổ biến vì quy trình đơn giản. Khách hàng chỉ cần đến ngân hàng lập lệnh chi tiền từ tài khoản của mình theo mẫu in sẵn của ngân hàng, và yêu cầu ngân hàng trích tài khoản của mình để thanh toán cho người thụ hưởng. Việc thanh toán bằng UNC được áp dụng ở phạm vi rộng, bao gồm thanh toán trong cùng một ngân hàng và khác ngân hàng. Đặc biệt, trên địa bàn tỉnh Bình Dương, với sự phát triển mạnh mẽ của các khu công nghiệp thì số lượng thanh toán qua UNC của các công ty tương đối lớn và tăng qua các năm. Đội ngũ cán bộ làm công tác thanh toán, kế toán có trình độ nghiệp vụ vững vàng, sử dụng máy vi tính thành thạo, tác phong giao dịch lịch sự, tận tụy, chu đáo với mọi khách hàng.
Bảng 2. 4. Doanh thu từ hoạt động thanh toán bằng ủy nhiệm chi tại BIDV Bình Dương giai đoạn 2018- 2020
2019/2018 2020/2019 Số món 1,825 2,052 2,215 12.44 7.94 Doanh thu (triệu đồng) 154,286 191,654 223,415 24.22 16.57 Tỷ trọng (%) 4.39 4.01 ^^3d1 (*)Tỷ trọng so với tổng Doanh số TTKDTM
(Nguồn: Phòng Kế hoạch Tài chính - BIDV Bình Dương)
Năm 2018 thanh toán bằng UNC đạt 12,067 món, doanh thu thanh toán đạt 1,614,743 triệu đồng và sang năm 2019 thanh toán bằng UNC 14,754 món với doanh số thanh toán đạt 2,025,151 triệu đồng. So với năm 2018, thanh toán bằng UNC năm 2019 tăng 23.27%. tính theo số món và tăng 25.42% tính theo doanh thu.
52
Năm 2020 thanh toán bằng UNC là 23,794 món với doanh số thanh toán đạt 3,034,311 triệu đồng. So sánh với năm 2019, tăng 60.66% theo số món và tăng 49.83% tính theo doanh thu.
* Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu (UNT):
Bảng 2. 5. Doanh thu từ hoạt động thanh toán bằng ủy nhiệm thu tại BIDV Bình Dương giai đoạn 2018- 2020
2019/2018 2020/2019 Số món 125 142 161 13.60 13.38 Doanh thu (triệu đồng) 12,654 16,328 18,426 29.03 12.85 Tỷ trọng (%) 0.36 034 026 (*)Tỷ trọng so với tổng Doanh số TTKDTM
(Nguồn: Phòng Kế hoạch Tài chính - BIDV Bình Dương) Hoạt động thanh toán bằng phương thức uỷ nhiệm thu tại BIDV Bình Dương trong năm 2018- 2029 tăng đều tuy nhiên số lượng giao dịch vẫn chưa cao và tỷ trọng trong doanh số TTKDTM giảm dần. Khách hàng thanh toán qua hình thức này chủ yếu cho các dịch vụ uỷ quyền thanh toán tiền điện, tiền nước, tiền viễn thông, điện thoại thuê bao trả sau (Vinaphone, Mobiphone, Vietel), tiền Internet. Cụ thể, đến ngày thanh toán hoá đơn của các dịch vụ trên, khách hàng uỷ quyền cho ngân hàng tự động trích nợ tài khoản thanh toán của họ mở tại ngân hàng để thanh toán cho nhà cung cấp. Với phương thức thanh toán này sẽ tiết kiệm thời gian cho khách hàng thay vì phải đến nhà cung cấp để thanh toán hoá đơn hàng tháng hay giảm thiểu rủi ro giao dịch tiền mặt khi để nhân viên thu tiền hoá đơn điện nước tại nhà như trước đây. Khách hàng cần đảm bảo số dư tài khoản tại ngày thanh toán hoá đơn định kỳ hàng tháng đủ để thanh toán. Khách hàng sử dụng dịch vụ chủ yếu là những người thường xuyên vắng nhà, công nhân viên chức được trả lương qua tài khoản của BIDV, khách hàng có tài khoản giao dịch tại BIDV.
Năm 2018 doanh số thanh toán là 154,286 triệu đồng; năm 2019 doanh số thanh toán là 191,654 triệu đồng tăng 24,22 % so với năm 2018; năm 2020 doanh
53
số đạt 223,415 triệu đồng, tăng 16.57 % so với năm 2019. Mặc dù, doanh số tăng trưởng hàng năm cao nhưng tỷ trọng trong tổng doanh số TTKDTM lại giảm dần vì sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trên địa bàn tỉnh.
* Thanh toán bằng Séc:
Séc là công cụ thanh toán tiên tiến nhất trong các hình thức TTKDTM truyền thống của NHTM. Tại BIDV Bình Dương , doanh số sử dụng séc vẫn chưa cao. Đa số khách hàng là doanh nghiệp sử dụng séc để rút tiền mặt, séc cá nhân hầu như rất ít được sử dụng. Tuy vậy, doanh số thanh toán bằng séc tăng đều qua các năm 2018- 2020. Năm 2018, doanh số thanh toán đạt 12,654 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0,36 % tổng số doanh số TTKDTM. Đến năm 2019, thanh toán bằng séc là 142 món tăng 13.6% so với năm 2018. Năm 2019, doanh số thanh toán đạt 16,328 triệu đồng, tăng 29.03% so với năm 2018 và chiếm tỷ trọng 0,34% trong tổng TTKDTM năm 2019. Năm 2020, doanh số thanh toán đạt 18,426 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0,26% trong tổng doanh số TTKDTM.
Bảng 2. 6. Doanh thu từ hoạt động thanh toán bằng Séc tại BIDV Bình Dương giai đoạn 2018- 2020
2019/2018 2020/2019
Số lượng giao dịch qua BIDV Online (món)
15,382 19,125 26,481 24.33 38.46
Doanh số BIDV Online (triệu đồng)
213,56 6
301,251 505,211 41.06 67.70
Số lượng giao dịch qua Smart Banking (món) 20,732 27,017 45,741 30.32 69.30 Doanh số Smart Banking (triệu đồng) 640,70 1 962,985 1,603,040 50.30 66.47
Doanh số giao dịch qua ngân hàng điện tử (triệu đồng) 854,26 7 1,264,236 2,108,251 24.33 38.46 Tỷ trọng (%) 24.29 26.46 29.33 (*)Tỷ trọng so với tổng Doanh số TTKDTM
(Nguồn: Phòng Kế hoạch Tài chính - BIDV Bình Dương)
2.2.2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán bằng dịch vụ ngân hàng điện tử.
Với dịch vụ ngân hàng điện tử, khách hàng có thể thực hiện mọi giao dịch ở bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu, chỉ với 1 thiết bị điện tử có kết nối mạng internet. Mọi thao tác đều có thể thực hiện online như tra cứu số dư, chuyển khoản, giao dịch nạp tiền hay thanh toán tất tần tật các loại hóa đơn gia đình (điện, nước,
54
internet, truyền hình...). Đồng thời, người dùng ngân hàng điện tử chỉ cần ở nhà vẫn có thể tiếp cận được với các dịch vụ tài chính của ngân hàng như gửi tiết kiệm, chuyển tiền hay các dịch vụ thanh toán tiền điện nước, học phí lệ phí, mua vé máy bay ... mà không đến ngân hàng chờ đợi giao dịch. Tại BIDV, dịch vụ ngân hàng điện tử đang triển khai bao gồm dịch vụ BIDV Online và BIDV SmartBanking.
Bảng 2. 7. Số lượng và doanh số thanh toán qua kênh ngân hàng điện tử tại BIDV Bình Dương giai đoạn 2018- 2020
Hình 2.5. Doanh số giao dịch qua ngân hàng điện tử tại BIDV Bình Dương giai đoạn 2018-2020
DOANH SỐ GIAO DỊCH QUA NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI BIDV BÌNHDƯƠNG 2018-2020
♦Doanh số giao dịch qua BIDV Online M Doanh số giao dịch qua Smartbanking
1,800,000 1,600,000 1,400,000 § 1,200,000 1,000,000 800,000 600,000 400,000 200,000 2018 2019 2020
(Nguồn: Phòng Kế hoạch Tài chính - BIDV Bình Dương)
Trên nền tảng công nghệ hiện đại, mạng lưới bảo vệ vững chắc, BIDV có đầy đủ điều kiện đấy mạnh dịch vụ ngân hàng trực tuyến, gia tăng doanh số, nâng cao trải nghiệm của khách hàng và kiểm soát gian lận gắn liền với an toàn an ninh mạng.
Qua bảng 2.7 và biểu đồ 2.4 cho thấy, số lượng khách hàng và doanh số thanh toán tại BIDV Bình Dương gia tăng qua từng năm. Đối với dịch vụ BIDV Online, doanh số năm 2019 đạt 301,251 triệu đồng, tăng 41.06% so với năm 2018; năm 2020 đạt 505,211 triệu đồng, tăng một cách đáng kể, ở mức 67.7%. Đáng chú ý hơn là dịch vụ thanh toán qua ứng dụng BIDV Smartbanking gia tăng một cách đáng kể về số lượng cũng như doanh thu. Năm 2018 doanh số thanh toán qua BIDV Smartbanking đạt 640,701 triệu đồng, năm 2019 đạt 962,985 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 50.30 % so với năm 2018. Năm 2020 doanh số thanh toán đạt 1,603,040 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 66.47%. Sự gia tăng vượt bậc ở dịch vụ BIDV Smartbanking tại chi nhánh được ghi nhận qua sự nổ lực tiếp thị các sản phấm ngân hàng điện tử này đến các đối tượng như công nhân viên chức trả lương qua tài khoản BIDV, công nhân làm việc tại các công ty có mở tài khoản trả lương tại BIDV, sinh viên tại các trường đại học trên địa bàn tỉnh Bình Dương liên kết mở tài
Chỉ tiêu 2018 2019 2020 So sánh (+/-) 2019/2018 2020/2019 +/- % +/- % Số thẻ đã phát hành 39,84 8 45,839 50,749 5,991 15.03 4,910 10.71
Số lượng thẻ nội địa 38,75
4 44,126 47,895 5,372 13.86 3,769 8.54
Số lượng giao dịch qua thẻ nội
địa 401,931 486,721 549,318 84,790 21.10 62,597 12.86
khoản để thanh toán học phí. Việc tiếp thị, bán chéo sản phấm đã góp phần không nhỏ trong việc gia tăng số lượng khách hàng sử dụng ngân hàng điện tử. Bên cạnh đó, ứng dụng BIDV Smartbanking ngày càng được nâng cấp và tích hợp nhiều tính năng, tiện ích kèm theo để thu hút và đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu của khách hàng ngày một gia tăng.
Tuy nhiên các dịch vụ này còn một số hạn chế như: khó khăn đối với những khách hàng ít hiểu biết về công nghệ cao; không sử dụng internet, điện thoại thông