Các nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu 1951_003812 (Trang 42 - 59)

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.3 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ

2.3.2 Các nghiên cứu trong nước

Nghiên cứu về “Tác động của loại hình sở hữu đến thu nhập lãi cận biên của NHTM Việt Nam” của Phạm Hoàng Ân và Nguyễn Thị Ngọc Hương (2013). Tác giả

thực hiện nghiên cứu trên 30 NHTM với 150 quan sát trong giai đoạn từ 2008 - 2012,

và áp dụng phân tích hồi quy dữ liệu bảng với phương pháp bình phương bé tổng quát

khả thi (Feasible General Least Square - FGLS). Đầu tiên, các tác giả có cùng kết quả với kết quả của Fungácová và Poghosyan (2011) và Hamadi và Awdeh (2012),

loại hình sở hữu có tác động ngược chiều đến NHMT, tức là NHTM Nhà nước có thu

nhập lãi cận biên thấp hơn NHTM cổ phần. Sau đó, NIM có tương quan cùng chiều với quy mơ hoạt động cho vay, chi phí hoạt động, rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản và tỷ lệ vốn chủ sở hữu. Trong đó, yếu tố chi phí hoạt động là có tác động lớn nhất tới NIM của ngân hàng.

Mặt khác, Nguyễn Minh Sáng và các cộng sự (2014) đã sử dụng mơ hình hồi quy theo mơ hình tác động cố định (Fixed Effects - FE) và mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects - RE), sau đó dùng kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình phù hợp nhất. Dữ liệu nghiên cứu khơng cân bằng gồm 30 NHTM Việt Nam (gồm 5 NHTM Nhà nước và 5 NHTM cổ phần) cùng với 173 quan sát trong khoảng thời gian

từ năm 2008 đến năm 2013. Kết quả hồi quy dữ liệu bảng cho thấy các biến đại diện cho đặc điểm ngành ngân hàng là sự phát triển ngành ngân hàng có tác động cùng chiều đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần. Các biến đại diện cho đặc điểm nội tại của ngân hàng bao gồm tỷ lệ nắm giữ vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng, tính thanh khoản và chi phí hoạt động là các nhân tố có tác động cùng chiều đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần. Biến

đại diện cho yếu tố kinh tế vĩ mô là tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) có tác động ngược chiều đến NIM, trong khi tỷ lệ lạm phát có tác động cùng chiều đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần. Chỉ số Herfindahl - Hirschman, quy mô hoạt động, tăng trưởng tín dụng và tỷ lệ nợ xấu khơng tác động lên tỷ lệ thu nhập lãi thuần.

Từ các nghiên cứu nước ngoài trước đây, Nguyễn Kim Thu và Đỗ Thị Thanh Tuyền (2014) nghiên cứu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần

của các ngân hàng thương mại Việt Nam (5 NHTM Nhà nước và 28 NHTM cổ phần).

Kết quả nghiên cứu cho thấy mức ngại rủi ro, rủi ro tín dụng và chi phí lãi suất ngầm có quan hệ tỷ lệ thuận, chất lượng quản lý có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với tỷ lệ thu nhập lãi thuần của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Biến tương tác giữa rủi ro tín dụng và rủi ro lãi suất, vị thế ngân hàng khơng có quan hệ với tỷ lệ thu nhập lãi thuần. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy khơng có ý nghĩa thống kê trong tỷ lệ thu nhập lãi thuần của NHTM Nhà nước và NHTM cổ phần nên khơng có sự khác biệt

Tác giả Phạm vi nghiên cứu Biến phụthuộc Kết quả tác động

giữa hai loại hình ngân hàng này. Vì thế, trong chính sách lãi suất thì NHTW cần giám sát chặt chẽ đối với các ngân hàng thuộc cả hai nhóm trên.

Trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Mỹ Linh và Nguyễn Thị Ngọc Hương (2015), các tác giả đã sử dụng mơ hình bình phương nhỏ nhất (Pooled Least Squares Model), hồi quy ảnh hưởng cố định (Fixed Effect Model) và hồi quy theo ảnh hưởng ngẫu nhiên (the Random Effect Model) để phân tích các nhân tố tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM) của các NHTM cổ phần Việt Nam. Dữ liệu nghiên cứu gồm

27 NHTM cổ phần Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2013. Kết

quả nghiên cứu cho thấy quy mô ngân hàng, quy mô hoạt động cho vay, rủi ro tín dụng, quy mơ vốn chủ sở hữu và lạm phát có mối tương quan cùng chiều với NIM. Chất lượng quản lý và độ tăng trưởng kinh tế (GDP) có mối tương quan nghịch với NIM.

Nguyễn Thị Ngọc Trang và Nguyễn Hữu Tuấn (2015) đã sử dụng dữ liệu báo cáo tài chính của 48 NHTM ở Việt Nam không bao gồm các ngân hàng hoặc chi nhánh ngân hàng có 100% vốn nước ngồi trong giai đoạn 2008 - 2013 để nghiên cứu các yếu tố quyết định thu nhập lãi cận biên bằng cách hồi quy mơ hình bình phương bé nhất với hiệu ứng cố định (Fixed Effect) trên dữ liệu bảng. Các tác giả tìm

thấy chỉ số Lerner, chi phí hoạt động, mức ngại rủi ro, rủi ro tín dụng, dư nợ cho vay, quy mơ giao dịch, thanh tốn ngồi lãi, hoạt động cho vay và lạm phát có ảnh hưởng cùng chiều đến thu nhập lãi cận biên. Ngược lại, chi phí cơ hội, hiệu quả quản trị, tổng tiền gửi và tốc độ tăng trưởng của Việt Nam càng tăng càng làm giảm thu nhập lãi cận biên của các ngân hàng này.

Hoang Trung Khanh & Vu Thi Dan Tra (2015), cung cấp về cái nhìn của các yếu tố quyết định tỷ lệ thu nhập lãi thuần của ngân hàng thương mại tại Việt Nam trong giai đoạn 2008 - 2012 với tổng số quan sát là 175. Bằng việc sử dụng phương pháp hồi quy OLS, các tác giả chứng minh được rằng các biến nợ xấu, mức ngại rủi ro, chi phí hoạt động, rủi ro thanh khoản, tỷ lệ lạm phát có ảnh hưởng cùng chiều đến

NIM, trong khi tốc độ tăng trưởng GDP lại khơng có ý nghĩa thống kê đối với biến phụ thuộc NIM. Ngoài ra, bài nghiên cứu của Pham Hoang An & Vo Thi Kim Loan (2016) cùng với dữ liệu từ 25 NHTM ở Việt Nam giai đoạn 2008 - 2014, cả hai bài nghiên cứu có cùng kết quả bao gồm các biến rủi ro tín dụng, mức ngại rủi ro, chất lượng quản lý, cùng với đó Pham Hoang An & Vo Thi Kim Loan (2016) có thêm kết quả ở các biến quy mô ngân hàng, quy mô cho vay và lãi suất cho vay của ngân hàng có tác động cùng chiều và có ý nghĩa thống kê với NIM.

Nghiên cứu của tác giả Lê Tấn Phước và Bùi Xuân Diễn (2016) tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi tại 20 Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007 - 2015. Kết quả cho thấy, tốc độ tăng trưởng kinh tế có tác động mạnh và ngược chiều đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần của ngân hàng. Trong khi đó, các biến quy mơ hoạt động cho vay, mức ngại rủi ro (tỷ lệ vốn chủ sở hữu / tổng tài sản) có tác động cùng chiều đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần của các ngân hàng. Biến tỷ lệ lạm phát khơng có tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần của ngân hàng. Từ đó, các tác giả đã đề xuất các giải pháp nâng cao tỷ lệ thu nhập lãi thuần của các ngân hàng thương mại cũng như kiến nghị các chính sách đến chính phủ.

Angbazo, L. (1997)

-286 NHTM tại Mỹ -Giai đoạn: 1989-1993

NIM - Qui mô vốn chủ sở hữu: (+) - Chi phí hoạt động: (-) - Chất lượng quản lý: (+) - Rủi ro tín dụng: (+) - Tỷ lệ thanh khoản: (-) -Rủi ro lãi suất: (+)

-Đòn bảy trong ngân hàng: (+) -Chi phí trả lãi ngầm: (0) -Chi phí cơ hội của số tiền vãng lai dự trữ khơng có lãi suất: (+) -Quy định phân nhánh: (+)

Demirguc- kunt, A., Huizinga, H. (1999) - Các ngân hàng từ 80 quốc gia - Giai đoạn: 1988-1995 NIM, ROA

- Mức ngại rủi ro: (+) - Quy mô ngân hàng: (-) - Quy mô cho vay: (+) - Loại hình sở hữu: (+) - Lãi suất cho vay: (+) - Chi phí hoạt động: (+)

- Chính sách dự trữ NHNN: (-) - Tốc độ tăng trưởng GDP: (+) - Lạm phát: (+)

- Thu nhâp ngồi lãi: (-) - Loại hình sở hữu: (+) Saunders, A.,

& Schumacher, L. (2000)

-Các ngân hàng lớn trên 7 quốc gia: Mỹ (110), Anh (32), Đức (151), Thụy Sĩ (94), Pháp (110), Ý (135) và Tây Ban Nha (114) -Giai đoạn: 1988-1995

NIM - Rủi ro tín dụng : (+) - Mức ngại rủi ro: (+) - Chi phí trả lãi ngầm: (+) - Chi phí cơ hội của dự trữ bắt buộc: (+)

- Quy định ngành ngân hàng: (-) - Cấu trúc thị trường: (+)

- Biến động lãi suất: (+) Brock, P. L., & Suarez, L.R. (2000) -Các ngân hàng ở Argentina, Bolivia, Chile, Colombia, Mexico, Peru, Uruguay. - Suốt thập niên 90

NIM - Mức ngại rủi ro: (+) - Chi phí hoạt động: (+) - Tỷ lệ lạm phát: (+)

- Tốc độ tăng trưởng GDP: (0) - Nợ xấu: (+)

- Rủi ro thanh khoản: (+) - Biến động lãi suất: (0) Joaquin Maudos and Juan Fernandez de Guevar a (2004) - 5 nước phát triển ở Châu Âu (Germany, France, the United Kingdom, Italy

NIM - Chi phí hoạt động: (+) - Mức ngại rủi ro: (+) - Rủi ro tín dụng: (+) - Lãi suất: (+)

- Giai đoạn: 1993-2000 - Chất lượng quản lý: (+) - Chính sách dự trữ NHNN: (+) - Mức độ tập trung thị trường: (+)

- Rủi ro lãi suất: (+) - Lãi suất tiền ẩn: (+) - Chi phí trả lãi ngầm: (+) - Chi phí cơ hội của dự trữ bắt buộc: (+)

- Hiệu quả chi phí (-)

Husni Khrawish, Mohammad Al-Abadi & Maysoon Hejazi (2008) - 13 ngân hàng tại Jordan -Giai đoạn: 1992-2005

NIM - Chi phí hoạt động: (+) - Mức ngại rủi ro: (+)

- Quy mô hoạt động cho vay: (+)

- Quy mô ngân hàng: (+) - Tăng trưởng kinh tế GDP: (0) - Lạm phát: (0)

- Tỷ giá hối đoái: (0) - Thị phần ngân hàng: (0) Anthony Q.Q. Aboaye, S.K. Akoena, T.O. Antwi-Asare, A.F. Gockel (2008) - 17 NHTM ở Ghana -Giai đoạn: 2001-2006 NIM - Lạm phát (+)

- Quy mô ngân hàng: (+) - Mức ngại rủi ro: (+) - Chất lượng quản lý: (-) - Chính sách dự trữ NHNN: (-) - Lãi suất cho vay: (-)

- Chi phí nhân viên: (+) - Chi phí điều hành: (+) Samy Ben Naceur & Mohamed - 10 NHTM ở Tunisia -Giai đoạn: 1980-2000

NIM - Quy mô vốn chủ sở hữu: (+) - Quy mơ cho vay: (+)

- Lạm phát: (0)

- Loại hình sở hữu: (+)

- Nợ ngắn hạn không chịu lãi: (0)

- Giá trị phụ trội: (+) - Vốn hóa thị trường: (0) - Kích thước tương đối: (+) - Tập trung ngành ngân hàng: Maudos, Joaquin and Solisa, Liliana (2009) - Hệ thống ngân hàng ở Mexico từ 43 NHTM - Giai đoạn: 1993-2005

NIM - Chi phí hoạt động: (+) - Rủi ro tín dụng: (+) - Mức ngại rủi ro: (+) - Quy mô cho vay: (-) - Chất lượng quản lý: (+) - Lãi suất: (+)

- Lạm phát: (0)

- Tăng trưởng kinh tế GDP: (0) - Thanh khoản: (+)

- Thu nhâp ngoài lãi: (-) - Thu nhập từ phí dịch vụ: (-) - Chi phí trả lãi ngầm: (+) - Chi phí cơ hội của dự trữ bắt buộc: (0)

- Chỉ số Lerner: (+) - Rủi ro lãi suất: (+) - Lãi suất tiềm ẩn: (+) - Tổng tiền gửi: (0) Beck, T., & Hesse, H. (2009) -Hệ thống ngân hàng, dữ liệu bảng của 1930 ngân hàng từ 86 quốc gia -Giai đoạn: 1999-2005

NIM - Quy mô ngân hàng: (+) - Rủi ro tín dụng: (+) - Tỷ lệ thanh khoản: (+) - Tăng trưởng kinh tế GDP: (-) - Tỷ giá hối đoái: (-)

- Chi phí hoạt động: (+) - Lạm phát: (+)

- Mức độ tập trung: (+) Ahmet Ugur &

Hankan Erkus (2010) - Từ 22 ngân hàng trong tổng số 30 ngân hàng tại Thổ Nhĩ Kỳ (9 NHTM tư nhân, 13 NH nước ngồi)

- Giai đoạn: 1988-2007

NIM - Quy mơ ngân hàng: (+) - Mức ngại rủi ro: (+) - Rủi ro tín dụng: (+) - Chi phí hoạt động: (+) - Chất lượng quản lý: (-) - Tăng trưởng kinh tế GDP: (+) - Lạm phát: (+)

- Rủi ro thanh khoản: (+) - Vị thế ngân hàng: (+) - Chi phí nhân sự: (-) - Sự biến động lãi suất: (+) K. Ben Khediri & H. Ben- Khedhiri. (2011) - 10 NHTM ở Tunisia -Giai đoạn: 1996-2005

NIM - Chi phí hoạt động: (+) - Dự trữ tại NHNN: (+) - Rủi ro tín dụng: (+) - Mức ngại rủi ro: (+) - Chất lượng quản lý: (-) - Tăng trưởng kinh tế GDP: (0) - Lạm phát: (0) - Chi phí trả lãi ngầm: (+) - Mức độ tập trung: (-) Fungacova, Z., & Poghosyan, T. (2011) -Tất cả các NHTM tại Nga -Giai đoạn: 1999-2007

NIM - Quy mô vốn chủ sở hữu: (-) - Quy mô ngân hàng: (+) - Tỷ lệ thanh khoản: (+) - Lọai hình sở hữu : (-) - Herfindahl index: (+) - Chi phí nhân sự: (-)

Daniel K. Tarusa và các cộng sự (2012)

-44 NHTM tại Kenya -Giai đoạn: 2000-2009

NIM - Chi phí hoạt động: (+) - Rủi ro tín dụng: (+) - Tỷ lệ lạm phát: (+) - Tốc độ tăng trưởng GDP: (-) - Vị thế ngân hàng: (-) Neelesh Gounder & Parmendra Sharma (2012) -5 NHTM ở Fiji - một quốc gia đang phát triển

ở đảo nhỏ Nam Thái Bình Dương

-Giai đoạn: 2000-2010

NIM - Chi phí hoạt động: (+) - Quy mơ vốn chủ sở hữu: (0) - Dự trữ tại NHNN: (0) - Rủi ro tín dụng: (+) - Chất lượng quản lý: (-) - Tỷ lệ thanh khoản: (-) Hassan Hamadi

& Ali Awdeh (2012)

-53 NHTM ở Li Băng (Lebanon)

-Giai đoạn: 1996-2009

NIM - Quy mô ngân hàng: (-) - Quy mô vốn chủ sở hữu: (0) - Tỷ lệ thanh khoản: (-) - Chất lượng quản lý: (-) - Quy mơ cho vay: (+) - Chi phí hoạt động; (+) - Rủi ro tín dụng: (-)

- Tốc độ tăng trưởng GDP: (+) - Lạm phát: (+)

- Lãi suất cho vay: (+) - Loại hình sở hữu: (-) - Tăng trưởng tiền gửi: (+) - Mức độ thị trường: (-) - Tỷ lệ chiết khấu của NHTW: (+)

- Tổng mức tiết kiệm quốc gia: (+)

- Tổng đầu tư: (+)

- Đơ la hóa khoản cho vay: (-) - Đơ la hóa khoản tiền gửi: (-)

Anthony E. Akinlo & Owoyemi, B.O. (2012) - 12 NHTM ở Nigeria - Giai đoạn: 1986-2007 NIM

- Mức ngại rủi ro: (-) - Quy mô cho vay: (+) - Tiền gửi tại NHNN: (+) - Tốc độ tăng trưởng GDP: (+) - Lạm phát: (0)

- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: (+) - Thu nhập phi lãi (ngồi lãi): (-) - Chi phí nhân viên: (+)

- Sự phát triển thị trường chứng khốn: (-)

- Trái phiếu chính phủ dài hạn: (0)

- Trái phiếu chính phủ ngắn hạn: (-)

Ong Tze San & Teh Boon Heng (2013) -NHTM tại Malaysia -Giai đoạn: 2003-2009 ROA, ROE và NIM - Vốn chủ sở hữu (+) - Tỉ lệ thanh khoản(+) - Chi phí hoạt động (-) - Mức ngại rủi ro: (0) - Rủi ro tín dụng: (+) - Chất lượng quản lý: (-) - Thanh khoản: (+) - Quy mô ngân hàng: (0) - Tăng trưởng kinh tế GDP: (0) - Lạm phát: (0)

Ines Ghazouani Ben Ameur & Sonia Moussa Mhiri (2013) - 10 NHTM ở Tunisia - Giai đoạn: 1998-2011 ROA, ROE, NIM

- Quy mô ngân hàng: (-) - Quy mô vốn chủ sở hữu: (+) - Chất lượng quản lý: (-)

- Quy mô ngành ngân hàng: (0) - Tăng trưởng kinh tế GDP: (-)

- Tiền gửi tăng trưởng: (0) - Quyền sở hữu: (+). - Mức độ tập trung: (-) - Tổng tài sản ngành / GDP: (0) Pamuji Gesang Raharjo & các cộng sự (2014) -Các NHTM ở Indonesia -Giai đoạn: 2008-2012 NIM

- Quy mô ngân hàng: (+) - Chất lượng quản lý: (+) - Quy mô vốn chủ sở hữu: (+) - Lạm phát (INFL): (+) - Lãi suất: (-)

- Tỷ lệ dư nợ cho vay/ vốn huy động: (+)

- Rủi ro vỡ nợ: (-) - Nợ xấu: (+)

- Lãi suất tiền gửi: (-)

Bektas, E. (2014) - 24 NHTM tại Síp - Giai đoạn: 2003-2009 NIM - Rủi ro tín dụng: (+) - Tỷ lệ thanh khoản: (0) - Mức ngại rủi ro: (+) - Lãi suất cho vay: (+) - Chi phí hoạt động: (+) - Chất lượng quản lý: (+) - Chính sách dự trữ NHNN: (-) - Loại hình sở hữu: (+)

- Lạm phát: (-) - Rủi ro lãi suất: (-)

Một phần của tài liệu 1951_003812 (Trang 42 - 59)