HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU MỞ RỘNG

Một phần của tài liệu 1951_003812 (Trang 112)

Bài nghiên cứu này đã hoàn thành được mục tiêu trong việc phân tích các yếu tố tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần của NHTM Việt Nam, tuy nhiên thời gian nghiên cứu có giới hạn cho nên dữ liệu và phương pháp nghiên cứu sẽ không thể tránh khỏi những hạn chế sau đây:

Thứ nhất, không thể thu thập dữ liệu của toàn bộ hệ thống NHTM Việt Nam. Có 10 NHTM bị loại bỏ khỏi cơ sở dữ liệu do không tìm kiếm đủ số liệu, bao gồm là Ngân hàng TNHH MTV Xây dựng (CB); Ngân hàng Đại Dương TNHH MTV (OceanBank); Ngân hàng TNHH MTV Dầu khí Toàn cầu (GPBank); Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam (Pvcombank); Ngân hàng TMCP Bảo Việt (Baoviet Bank); Ngân hàng TMCP Bắc Á (Bac A Bank); Ngân hàng TMCP Đông Á (EAB); Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (Vietbank); Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPB), Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (LPB) vì thế có thể không đảm bảo hết tính chính xác cao nhất của mục đích nghiên cứu.

Thứ hai, thời gian thu thập dữ liệu còn ngắn, chỉ mới xét trong giai đoạn gần đây nhất là 2008 - 2018, còn chưa mở rộng thời gian nghiên cứu đến những năm trước cuộc khủng hoảng 2008 và năm mới nhất.

Thứ ba, bên cạnh các yếu tố vi mô và vĩ mô ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần của NHTM mà bài nghiên cứu đã đề cập chủ yếu là từ nghiên cứu của Neelesh Gounder & Parmendra Sharma (2012) bao gồm mức ngại rủi ro, quy mô hoạt động cho vay, tính thanh khoản, rủi ro tín dừng, chi phí hoạt động, chất lượng quản lý, chính sách dự trữ tại NHNN và lãi suất, tuy nhiên trên thực tế tỷ lệ thu nhập lãi thuần

của NHTM còn chịu nhiều tác động của các yếu tố khác.

Thứ tư, bài nghiên cứu này chỉ hướng tới mục tiêu là làm sao để các NHTM cải

thiện và gia tăng tỷ lệ thu nhập lãi thuần dựa trên kết quả nghiên cứu chứ không đề cập tới vấn đề một cách cụ thể và bao quát hơn cho ngân hàng là tỷ lệ thu nhập lãi thuần tăng hay giảm như thế nào là tốt nhất cho ngân hàng.

Thứ năm, bên cạnh các kiểm định đã thực hiện thì bài nghiên cứu này chưa kiểm

định đầy đủ các giả thiết của mô hình hồi quy tuyến tính trên dữ liệu bảng (hiện tượng

nội sinh) để xét xem NIM có tác động đến các biến hay không hoặc tỷ lệ thu nhập lãi

thuần kỳ trước có tác động kỳ sau hay không.

5.3.2 Hướng mở rộng đề tài

Dựa trên các hạn chế đã được nêu ra như trên, tác giả gợi ý một số hướng nghiên

cứu trong tương lai:

Một là, các bài nghiên cứu trong tương lai có thể gia tăng số lượng quan sát thông qua tăng số lượng năm quan sát bằng cách mở rộng thời gian nghiên cứu đến những năm trước 2008, hoặc gia tăng số lượng ngân hàng khi các ngân hàng bị bỏ sót

đã bắt đầu có đầy đủ dữ liệu trên thị trường. Khi số lượng quan sát lớn, sự chính xác của đề tài cũng được nâng cao, hơn thế nữa để giải thích các biến tác động rõ ràng, cần phải có số quan sát lớn.

Hai là, các bài nghiên cứu có thể thêm các biến độc lập vi mô và vĩ mô tác động

con người, mức độ vốn hóa của thị trường,... Khi đó đề tài sẽ đánh giá toàn diện hơn các biến độc lập tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần của ngân hàng và ý nghĩa giải thích mô hình sẽ được đảm bảo.

Ba là, các bài nghiên cứu sau này có thể nghiên cứu một cách cụ thể hơn tùy vào từng trường hợp mà ngân hàng đối mặt để có được tỷ lệ thu nhập lãi thuần bao nhiêu là tốt nhất và phù hợp với quy mô ngân hàng. Xét xem liệu tỷ lệ thu nhập lãi thuần thấp hay cao là tốt cho ngân hàng và cho ra những khuyến nghị cụ thể hơn.

Bốn là, các bài nghiên cứu sau có thể sử dụng nhiều cách thức để xác định các biến trong mô hình nhằm thể hiện rõ ràng hơn bản chất của các biến. Đồng thời thực hiện đầy đủ các kiểm định của mô hình hồi quy tuyến tính trên dữ liệu bảng (hiện tượng nội sinh).

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

Dựa vào kết quả nghiên cứu đã tìm được và phân tích ở chương 4, tác giả đưa ra những khuyến nghị cho NHTM và cơ quan quản lý nhằm mục đích tối đa hóa tỷ lệ

thu nhập lãi thuần trong hệ thống NHTM. Các khuyến nghị cho NHTM nhằm hướng đến việc gia tăng chi phí, tiền gửi tại NHNN. Các khuyến nghị cho cơ quan quản lý Nhà nước hướng tới mục tiêu duy trì giữ lãi suất ổn định thông qua chính sách tiền tệ. Ngoài ra, tác giả cũng nêu lên những hạn chế của nghiên cứu cùng với những gợi ý cho những nghiên cứu sau nhằm hoàn thiện nghiên cứu về các yếu tố tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần của các NHTM ở Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh

1. Ahmet Ugur & Hankan Erkus (2010/ Determinants of the Net Interest Margins of Banks in Turkey. Journal of Economic and Social Research, 12(2), 2010, 101-118.

2. Allen N. Berger et al. (1995). The Role of Capital in Financial Institutions.

JBF, April 1995.

3. Angbazo, L. (1997), “Commercial Bank Net interest Margins, Default Risk, Interest Rate Risk, and Off- Balance Sheet Banking”. Journal of Banking & Finance, 21, 1997, pp.55-87.

4. Anthony E. Akinlo, & Owoyemi, B.O. (2012). The Determinants of Interest Rate Spreads in Nigeria: An Empirical Investigation. Modern Economy, 3(07), 837-845.

5. Anthony Q.Q. Aboa ye, S.K. Akoena, T.O. Antwi-Asare, A.F. Gockel (2008). Explaining Interest Rate Spreads in Ghana. African Development Review, 2008, vol. 20, issue 3, 378-399.

6. Badi H. Baltagi, 1988. Econometric Analysis of Panel Data. US: Design and Patens Act.

7. Beck, T., & Hesse, H. (2009). Bank efficiency, ownership, and market structure: why are interest spreads so high in Uganda. Journal of Development Economics, 88(2), 192-204.

8. Bektas, E. (2014). Are the determinants of bank net interest margin and spread different? The case of North Cyprus. Banks and Bank Systems, Volume 9, Issue 4, 2014.

9. Bourke, P., 1989. Concentration and other determinants of bank profitability in Europe, North America and Australia. Journal of Banking and Finance, Volume 13, Issue 1, March 1989, pp. 65-79.Brock, P. L., & Suarez, L.R. (2000). Understanding the behavior of bank spreads in Latin America.

10. Daniel K. Tarusa *, Yonas, B. Chekolb, Milcah Mutwolc (2012).

Determinants of Net Interest Margins of Commercial Banks in Kenya: A Panel Study. Procedia Economics and Finance, 2(2012), 199 - 208.

11. Demirguc-kunt, A., Huizinga, H. (1999). Determinants of commercial bank interest margins and profitability: Some international evidence.

12. Fungacova, Z., & Poghosyan, T. (2011). Determinants of bank interest margins in Russia: Does bank ownership matter?, Economic Systems. 35, 481-495.

13. Hassan Hamadi & Ali Awdeh (2012): The Determinants of Bank Net Interest

Margin: Evidence from the Lebanese Banking Sector, Journal of Money, Investment and Banking, ISSN 1450-288X.

14. Ho, T. & A. Saunders (1981), “The Determinants of Bank Interest Margins: Theory and Empirical Evidence”, Journal of Financial and Quantitative Analysis, 16 (1981) 581.

15. Husni Khrawish, Mohammad Al-Abadi & Maysoon Hejazi (2008).

Determinants of Commercial Bank Interest Rate Margins: Evidence from Jordan. Jordan Journal of Business Administration, Volume 4, No. 4.

16. Ines Ghazouani Ben Ameur & Sonia Moussa Mhiri (2013). Explanatory Factors of Bank Performance Evidence from Tunisia. International Journal of Economics, Financial and Management, Vol. 2, No. 1, 143-152.

17. Jeroen Klomp & Jakob de Haan (2015), Bank regulation and financial fragility in developing countries: Does bank structure matter?. Review of Development Finance, 5(2015), 82-90.

18. Joaquin Maudos and Juan Fernandez de Guevara (2003), Factors Explaining

the Interest Margin in the Banking Sectors of the European Union. MPRA Paper No. 15252;

19. K. Ben Khediri & H. Ben-Khedhiri (2011). Determinants of bank net interest

margin in Tunisia: a panel data model. Applied Economics Letters, 18(13), 1267-1271.

20.Maudos, Joaquin and Solisa, Liliana (2009). The determinants of net interest income in the Mexican banking system: an integrated model. Muni Personal RePEc Archive, No. 15257.

21.Md. Shahidul ISLAM and Shin-Ichi NISHIYAMA (2016). The determinants of bank net internet margins: A panel evidence from South Asian countries.

22.Meshesha Demie Jima (2017). Determinants of Net Interest Margin in the Ethiopian Banking Industry. Journal of Finance and Economics, 2017, Vol. 5, No. 3, 96-104.

23.Ming Qi, & Yumo Yang (2017), The Determinants of Bank Interest Margins: A Short-term Funding Perspective. Applied Economics and Finance, Vol. 4, No. 1; January 2017.

24.Neelesh Gounder & Parmendra Sharma (2012): Determinants of bank net interest margins in Fiji, a small island developing state. Applied Financial Economics, 22:19, 1647-1654.

25.Ong Tze San & Teh Boon Heng (2013). Factors affecting the profitability of Malaysian commercial banks. African Journal of Business Management Vol. 7(8), pp. 649-660.

26.Pamuji Gesang Raharjo & các cộng sự (2014), The Determinant of Commercial Banks’ Interest Margin in Indonesia: An Analysis of Fixed Effect Panel Regression. International Journal of Economics and Financial Issues. Vol. 4, No. 2, 2014, pp.295-308.

27.Raham, M. M., M. K. Hamid & M. A. M.Khan, 2015. Determinants of Bank Profitability: Empirical Evidence from Bangladesh. International Journal of Business and Management; Vol. 10(8), pp.135-150.

28.Raja Almarzoqi and Sami Ben Naceur (IMF, 2015). Determinants of Bank Interest Margins in the Caucasus and Central Asia. International Monetary Fund.

29.Samy Ben Naceur & Mohamed Goaied (2008). The Determinants of Commercial Bank Interest Margin and Profitability: Evidence from Tunisia.

Frontiers in Finance and Economics - Vol.5 No1 - April 2008, 106 - 130. 30.Saunders, A., & Schumacher, L. (2000), “The Determinants of Bank Interest

Rate Margins: An International Study”. Journal of International Money and Finance, 19, pp.813-832.

31.Serhat Yuksel, Sinemis Zengin (2017), Influencing Factors of Net Interest Margin in Turkish Banking Sector. International Journal of Economics and Financial Issues, 2017, 7(1), 178-191;

32.Were, M., & Wambua, J. (2014). What factors drive interest rate spread of commercial banks? Empirical evidence from Kenya. Review of Development Finance, 4(2014), 73-82.

33.White, Halbert (1980), “A Heteroskedasticity-Consistent Covariance Matrix Estimator and a Direct Test for Heteroskedasticity”, Econometrica 48:4, 817-838.

Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Hoang Trung Khanh & Vu Thi Dan Tra (2015), Determinants of Net Interest Margin of Commercial Banks in Vietnam. Journal of Economics and Development, Vol.17, No.2, August 2015, pp. 69-82.

2. Huỳnh Đạt Hùng và các cộng sự, 2011. Kinh tế lượng. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Phương Đông.

3. Lê Tấn Phước, Bùi Xuân Diễn (2016), Các yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lợi tại các NHTM Việt Nam, Tạp chí khoa học - Đại học Đồng Nai, Số 02 - 2016, trang 28-41.

4. Nguyễn Kim Thu, Đỗ Thị Thanh Huyền (2014), Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần của các ngân hàng thương mại Việt Nam.

Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 30, Số 4 (2014), trang 55 - 65.

5. Nguyễn Minh Sáng và các cộng sự (2014), Phân tích các yếu tố tác động đến

tỷ lệ thu nhập lãi thuần trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, Số 19 - Tháng 10/2014, trang 21-26.

6. Nguyễn Thị Mỹ Linh, Nguyễn Thị Ngọc Hương (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi cận biên của các NHTMCP tại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 450 - Tháng 11/2015, trang 43-51.

7. Nguyễn Thị Ngọc Trang và Nguyễn Hữu Tuấn (2015). Mối quan hệ phi tuyến

giữa thu nhập phi truyền thống và lãi cận biên: Nghiên cứu tại các ngân hàng

thương mại Việt Nam. Tạp chí Phát triển Kinh tế, 26(12), 30-52.

8. Phạm Hoàng Ân và Nguyễn Thị Ngọc Hương (2013), Tác động của loại hình

sở hữu đến thu nhập lãi cận biên của ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chíKhoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 30, Số 4 (2014) 55-65. 9. Pham Hoang An và Vo Thi Kim Loan (2016): Factors affecting net interest

margin of joint-stock commercial banks in Vietnam. Journal of Economi Development. 24(1), 92-103.

10. Phạm Thị Tuyết Trinh, 2016. Kinh tế lượng ứng dụng. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

Tài liệu từ Internet

1. Công ty Tài chính chứng khoán Việt Nam. Dữ liệu doanh nghiệp. Truy cập tại http://finance.vietstock.vn/, [truy cập ngày 20/11/2019].

2. Dữ liệu Ngân hàng Thế giới, Truy cập tại https://data.worldbank.org/, [truy cập ngày 20/11/2019].

3. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (2005). Luật Số: 493/2005/QĐ- NHNN. Truy cập từ http://moj.gov.vn/he-thong-van-ban-phap-luat, truy cập ngày 01/11/2019.

4. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (2010). Luật Số: 47/2010/QH12. Truy cập từ http://moj.gov.vn/he-thong-van-ban-phap-luat, truy cập ngày 01/11/2019.

STT BANK YEAR NI

M CAP LOAN LIQ CR OE MQ RSB IRT

1 ABBank 200 8 1.92 29.31 47.86 21.90 1.26 1.83 73.15 5.11 9.57 1 ABBank 200 9 3.80 16.93 48.04 20.92 1.12 1.33 42.22 2.54 10.07 1 ABBank 201 0 4.20 12.24 52.10 24.71 1.07 1.55 43.82 3.13 13.14 1 ABBank 201 1 5.51 11.37 47.68 14.27 1.61 2.08 47.13 2.35 16.95 1 ABBank 201 2 4.78 10.65 49.66 18.34 1.81 2.40 61.21 5.36 13.47 1 ABBank 201 3 2.86 9.9 7 64.04 18.10 1.77 1.85 66.92 2.70 10.37 1 ABBank 201 4 2.67 8.4 7 62.49 23.86 1.12 1.64 65.58 1.19 8.66 1 ABBank 201 5 2.79 8.9 9 63.39 12.95 0.94 1.85 47.80 3.01 7.12 1 ABBank 201 6 2.93 7.8 8 65.56 8.50 1.21 1.75 57.43 2.28 6.96 1 ABBank 201 7 3.00 7.2 4 66.38 15.63 1.35 1.90 59.23 1.42 8.86 1 ABBank 201 8 2.54 7.6 3 59.95 12.55 1.20 1.86 57.35 2.65 8.91 2 ACB 200 8 3.50 7.3 8 33.02 24.41 0.66 1.58 39.29 2.51 9.57 2 ACB 200 9 2.58 6.0 2 36.85 24.01 0.81 1.17 39.72 1.31 10.07 2 ACB 201 0 2.73 5.5 5 42.20 18.68 0.83 1.18 44.22 1.69 13.14 2 ACB 201 1 3.42 4.1 9 36.69 20.81 0.97 1.12 39.49 2.38 16.95 2 ACB 201 2 3.78 7.0 3 58.41 9.45 1.47 2.42 73.19 3.70 13.47 2 ACB 201 3 3.06 7.5 1 64.60 5.86 1.80 2.26 66.54 2.07 10.37 2 ACB 201 4 3.08 0 6.9 64.65 5.37 1.97 2.15 63.79 2.09 8.66 2 ACB 201 5 3.42 6.3 5 68.58 6.05 1.26 2.00 64.65 2.52 7.12 2 ACB 201 3.47 6.0 69.96 6.24 1.20 2.00 61.86 2.39 6.96

5. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (2016). Luật Số: 156/2016/TT- NHNN.

Truy cập từ http://moj.gov.vn/he-thong-van-ban-phap-luat, truy cập ngày 01/11/2019.

6. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (2018). Luật Số: 52/2018/TT-NHNN. Truy cập từ http://moj.gov.vn/he-thong-van-ban-phap-luat, truy cập ngày 01/11/2019.

7. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (2019). Luật Số: 22/2019/TT-NHNN. Truy cập từ http://moj.gov.vn/he-thong-van-ban-phap-luat, truy cập ngày 01/11/2019.

8. Tổng cục thống kê. Truy cập tại http://www.gso.gov.vn/, [truy cập ngày 01/11/2018].

PHỤ LỤC

3 Agribank 201 5 3.28 5.3 7 75.60 11.85 1.39 1.79 50.85 5.42 7.12 3 Agribank 201 6 3.28 4.9 2 76.39 8.72 1.64 1.82 51.35 2.28 6.96 3 Agribank 201 7 3.32 4.2 0 79.52 8.85 1.78 1.69 45.72 2.38 8.86 3 Agribank 201 8 3.56 4.5 4 80.05 7.76 1.33 1.88 45.31 2.60 8.91 4 BID 200 8 3.29 5.4 7 74.35 16.51 2.35 1.40 41.19 6.54 9.57 4 BID 200 9 2.97 5.9 5 77.67 13.62 2.46 1.53 44.67 2.05 10.07 4 BID 201 0 2.97 6.6 1 80.23 15.56 1.84 1.51 48.27 2.37 13.14 4 BID 201 1 3.49 6.0 1 82.98 12.06 1.83 1.64 43.22 1.90 16.95 4 BID 201 2 2.23 5.4 6 74.56 7.81 1.72 0.94 39.83 3.68 13.47

4 BID 201 3 2.9 3 5.8 5 72.84 7.61 1.58 1.36 38.71 2.53 10.37 4 BID 201 4 3.0 6 5.1 7 69.63 7.72 1.48 1.33 39.37 3.89 8.66 4 BID 201 5 2.7 8 4.9 8 71.77 6.58 1.23 1.30 44.87 2.74 7.12 4 BID 201 6 2.7 1 4.3 9 73.10 6.51 1.38 1.34 44.45 3.93 6.96 4 BID 201 7 3.0 0 4.0 6 74.60 8.38 1.27 1.29 39.74 2.60 8.86 4 BID 201 8 2.9 8 4.1 5 76.07 9.25 1.25 1.23 36.23 4.12 8.91 5 CTG 200 8 04.3 7 6.3 67.58 16.59 1.64 2.56 57.02 3.35 9.57 5 CTG 200 9 2.1 9 5.1 6 66.93 12.44 0.95 1.30 58.28 2.37 10.07 5 CTG 201 0 4.2 2 4.9 4 74.61 14.46 1.01 1.96 48.57 1.45 13.14 5 CTG 201 1 5.1 9 5.9 8 63.83 16.14 1.04 1.97 40.57 2.84 16.95 5 CTG 201 2 4.1 4 6.5 1 72.71 11.78 1.05 1.87 42.96 2.64 13.47

Một phần của tài liệu 1951_003812 (Trang 112)