Đối với cơ quan quản lý Nhà nước

Một phần của tài liệu 1951_003812 (Trang 111 - 112)

Giữ mức lãi suất ổn định

Kết quả nghiên cứu cho thấy lãi suất tác động cùng chiều với tỷ lệ thu nhập lãi thuần của các NHTM. Do đó Chính phủ và NHNN cần chủ động, linh hoạt trong việc

điều hành công cụ lãi suất, giữ lãi suất ở mức ổn định thông qua chính sách tiền tệ để

góp phần thúc đẩy gia tỷ lệ thu nhập lãi thuần của NHTM. Mặt khác, Chính phủ cần kiềm chế lạm pháp ở mức mục tiêu vì ổn định kinh tế vĩ mô cũng đồng nghĩa nền kinh tế phát triển hiệu quả và các trung gian tài chính như ngân hàng hoạt động ổn định. Ngoài ra, việc này góp phần để có thể có mức lãi suất cho vay ổn định và phù hợp nhằm mang lại thu nhập từ lãi của ngân hàng.

Có những trường hợp ngân hàng phải tăng lãi suất do các ngân hàng cần nguồn

vốn và cũng là để cơ cấu lại. Bên cạnh đó, tăng lãi suất nhằm tăng vốn cấp 2 để đáp ứng tốt hơn chuẩn Base II theo lộ trình của Ngân hàng Nhà nước đã quy định. Một

36/2014/TT-NHNN) tỷ lệ vốn ngắn hạn được sử dụng cho vay trung và dài hạn liên tục giảm.

Hoàn hiện cơ chế quản trị rủi ro tín dụng theo các chuẩn mực Hiệp ước quốc

tế Basel II.

Chính phủ và Nhà nước luôn cố gắng tạo nên một nền kinh tế ổn định bằng cách

giúp hệ thống ngân hàng phát triển ổn định và lành mạnh. Do đó, hiệp ước chuẩn mực

quốc tế Basel II là lựa chọn hàng đầu mà Nhà nước quan tâm và theo đuổi hiện nay khi mà trên thị trường các nước phát triển đã tồn tại Basel III. Mặt khác, tăng cường mô hình tổ chức thanh tra nhằm bảo đảm tuân thủ quy định của NHTM.

Kiểm soát và giám sát hiệu quả quản lý chi phí hoạt động của các NHTM.

Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường các biện pháp giám sát, thanh tra, kiểm soát để nhắc nhở nâng cao hiệu quả hoạt động trong ngân hàng. Ngoài ra, tăng tỷ lệ thu nhập lãi cận biên để bù đắp cho chi phí hoạt động của ngân hàng.

5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU MỞ RỘNG5.3.1 Hạn chế của đề tài

Một phần của tài liệu 1951_003812 (Trang 111 - 112)