Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)

Một phần của tài liệu (Trang 89 - 91)

. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vƣơng

4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)

Yên Thế?

HS trả lời

GV nhận xét, chốt ý.

- Hỏi: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế là ai?

HS trả lời.

GV giới thiệu về Đề Nắm, Đề Thám

- GV chia làm 4 nhóm tìm hiểu về những diễn biến chính của khởi nghĩa Yên Thế.

+ Nhóm 1: Giai đoạn 1884 – 1892 + Nhóm 2: Giai đoạn 1893 – 1897 + Nhóm 3: Giai đoạn 1898 – 1908 + Nhóm 4: Giai đoạn 1909 – 1813 Đại diện mỗi nhóm lần lượt trả lời. GV nhận xét, chốt ý.

GV thuyết giảng lại diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế

- Nguyên nhân

+ Pháp muốn bình định vùng Yên Thế

+ Do nhu cầu tự vệ của những người nông dân lưu tán cư trú tại đây

- Lãnh đạo: Đề Nắm, Đề Thám

- Diễn biến

+ 1884 – 1892: nghĩa quân hoạt động riêng lẽ dưới sự chỉ huy của Đề Nắm, chống chính sách cướp bóc của địch, đẩy lui nhiều trận càn quét của Pháp + 1893 – 1897: Đề Thám lãnh đạo, giảng hoà với Pháp 2 lần nhưng bên trong vẫn ngấm ngầm chuẩn bị lực lượng, làm chủ 4 tổng Bắc Giang. + 1898 – 1908: tranh thủ thời gian

- Hỏi: Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa?

HS trả lời.

GV nhận xét, chốt ý.

- Hỏi: Cuộc khởi nghĩa đã để lại những bài học kinh nghiệm gì?

HS trả lời.

GV nhận xét, rút ra bài học kinh nghiệm: Nông dân chỉ thực sự trở thành lực lượng cách mạng khi có sự lãnh đạo, phải liên kết với các phong trào khác.

hòa hoãn, xây dựng lực lượng, căn cứ, tích trữ lương thực.

+ 1909 – 1813: Pháp tấn công, nghĩa quân di chuyển liên tục, Đề Thám bị sát hại (1913), khởi nghĩa thất bại. - Ý nghĩa:

+ Là phong trào đấu tranh tự vệ chống Pháp của nông dân Việt Nam, có quy mô lớn nhất trong những năm cuối thế kỉ XIX.

+ Thể hiện ý chí, sức mạnh bền bỉ, dẻo dai của nông dân.

+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc chiến đấu sau này

Một phần của tài liệu (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)