Đối t−ợng vμ ph−ơng pháp nghiên cứu
4.5.4. Các dạng hình thái tinhtrùng bất th−ờng với thông số di động, tỷ lệ tinh trùng sống.
Tìm hiểu mối t−ơng quan giữa các dạng hình thái tinh trùng bất th−ờng với các thông số khác trong đánh giá tinh dịch của bệnh nhân đã thu đ−ợc một số kết quả.
Có mối t−ơng quan tuyến tính nghịch, có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) giữa tỷ lệ tinh trùng không đuôi với tỷ lệ di động tiến tới nhanh qua ph−ơng trình y = - 0,24.x + 7,15 và tỷ lệ di động tiến tới qua biểu đồ 3.6 với ph−ơng trình y = - 0,63.x + 27,53. Điều này chứng tỏ đuôi là một phần cấu trúc rất quan trọng của tinh trùng, liên quan trực tiếp tới chức năng di động. Tinh trùng là một tế bào đặc biệt có đuôi. Qua quá trình phân chia và biệt hoá rất phức tạp từ những tế bào sinh dục đầu dòng không có đuôi, sau khoảng 74 ngày, sản phẩm cuối cùng đ−ợc sinh ra là những tinh trùng có đuôi rất dài. Tuy nhiên trong quá trình biệt hoá đã có một số l−ợng khá lớn tinh trùng không đuôi và kết quả là ảnh h−ởng tới khả năng di động của tinh trùng.
Bình th−ờng đầu tinh trùng hình trứng, phía tr−ớc hơi nhọn, với cấu trúc này giúp tinh trùng di động và tiếp cận với noãn đ−ợc thuận lợi. Trong những tr−ờng hợp đặc biệt, do có khiếm khuyết trong quá trình biệt hoá, đầu tinh trùng vẫn còn khối bào t−ơng lớn sẽ làm cho tinh trùng di động chậm hơn. Điều này đ−ợc thể hiện rõ trong biểu đồ 3.7. Tỷ lệ tinh trùng di động tiến tới chậm (loại b) cao hơn ở những mẫu tinh dịch có nhiều tinh trùng còn bào t−ơng bất th−ờng ở đầu. Mối t−ơng quan tuyến tính thuận, có ý nghĩa thống kê đ−ợc biểu diễn bằng ph−ơng trình y = 1,54. x + 17,75.
Biểu đồ 3.8 cho thấy tỷ lệ tinh trùng bất th−ờng hình thái dạng phối hợp đầu - cổ - đuôi có xu h−ớng giảm xuống ở những mẫu tinh dịch có tỷ lệ tinh trùng sống cao (p < 0,05). Mối t−ơng quan tuyến tính nghịch đ−ợc biểu diễn bằng ph−ơng trình y = - 0,05.x + 8,66. Đồng thời cũng thấy có mối t−ơng quan nghịch, có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ tinh trùng bất th−ờng hình thái
dạng phối hợp đầu - cổ - đuôi với tỷ lệ di động tiến tới nhanh qua biểu đồ 3.9 đ−ợc biểu diễn bằng ph−ơng trình y = - 0,33.x + 7,89 nh−ng lại t−ơng quan thuận với tỷ lệ tinh trùng di động tại chỗ qua ph−ơng trình y = 0,38.x + 8,76.
Mối liên quan giữa các thông số khác trong đánh giá tinh dịch
Khi tiến hành phân tích liên quan giữa mật độ và khả năng di động của tinh trùng, nhận thấy những mẫu tinh dịch có mật độ tinh trùng càng cao thì có số l−ợng tinh trùng di động tại chỗ chiếm tỷ lệ càng thấp (p < 0,05). Mối t−ơng quan nghịch, có ý nghĩa thống kê đ−ợc thể hiện qua biểu đồ 3.10 với ph−ơng trình tuyến tính y = - 0,02.x + 12,20. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết quả ở bảng 3.10 khi so sánh đặc điểm di động tinh trùng giữa 2 nhóm. Tỷ lệ di động tại chỗ ở nhóm nh−ợc tinh (mật độ tinh trùng bình th−ờng) thấp hơn so với nhóm thiểu tinh.
Phân tích mối liên quan giữa tỷ lệ tinh trùng sống với thông số di động (bảng 3.28) cho thấy số mẫu bất th−ờng về tỷ lệ sống (< 50% tinh trùng sống) trong nhóm bất th−ờng về di động cao gấp 4,5 lần so với nhóm bình th−ờng về di động (OR = 4,5; 95%CI: 0,6 - 35,1) tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Có lẽ ch−a có sự khác biệt là do đã xuất hiện một số mẫu ngoại lệ, không theo qui luật tỷ lệ sống cao thì tỷ lệ di động sẽ cao.
Nếu chỉ quan tâm tới tỷ lệ tinh trùng di động tiến tới nhanh, nhận thấy có mối t−ơng quan tuyến tính thuận chiều có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) giữa tỷ lệ tinh trùng sống với tỷ lệ di động tiến tới nhanh. Mối t−ơng quan đ−ợc biểu diễn bằng ph−ơng trình y = 0,12.x - 2,03. T−ơng tự nh− vậy, qua biểu đồ 3.11 cho thấy tỷ lệ tinh trùng sống càng cao thì tỷ lệ tinh trùng di động tiến tới (loại a + b) càng cao. Mối t−ơng quan chặt chẽ, thuận chiều đ−ợc thể hiện bằng ph−ơng trình y = 0,38.x - 0,60 với hệ số t−ơng quan r = 0,45. Theo h−ớng dẫn của WHO.1999, trong xét nghiệm tinh dịch có b−ớc xác định tỷ lệ tinh trùng sống, chết, qua đó sơ bộ đánh giá đ−ợc chất l−ợng tinh dịch mặt khác còn có vai trò trong việc kiểm tra công việc ở b−ớc xác định và phân loại di động tinh
trùng. Tỷ lệ tinh trùng chết bao giờ cũng phải nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ tinh trùng không di động.
4.6. Mối liên quan giữa nồng độ FSH, LH, testosteron với kết quả tinh dịch đồ và hình thái tinh trùng