Đối t−ợng vμ ph−ơng pháp nghiên cứu
4.4.3. Hình thái tinhtrùng ở những mẫu nh−ợc tinh
Khác với những mẫu thiểu tinh, trong các mẫu nh−ợc tinh đ−ợc chọn vào nghiên cứu đều có mật độ tinh trùng khá dầy đặc. Trong nghiên cứu này những mẫu đ−ợc phân loại là nh−ợc tinh đều có mật độ tinh trùng ≥ 20.106/ml. Quan sát d−ới kính hiển vi quang học nhận thấy có một số l−ợng khá lớn các tinh trùng bất th−ờng về hình thái.
Kính hiển vi điện tử quét Jcol JCM - 5410LV giúp quan sát đ−ợc các cấu trúc ở độ phóng đại rất lớn, cho hình ảnh không gian 3 chiều. −u điểm của việc sử dụng kính hiển vi điện tử quét cho phép quan sát đ−ợc bức tranh toàn cảnh về tinh trùng, đặc biệt bề mặt bên ngoài màng tế bào (ảnh 3.12). ở mẫu nh−ợc tinh, đầu tinh trùng hình ovan, mặt ngoài của màng hơi xù xì, hầu nh− không thấy cổ nh−ng đoạn trung gian rất dài (ảnh 3.13). Vai trò của mặt ngoài màng bào t−ơng vùng đầu hết sức quan trọng, vì nó liên quan tới cơ chế thụ tinh. Mặt ngoài màng tế bào xù xì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tinh trùng v−ợt qua các ch−ớng ngại vật nh− lớp tế bào nang, màng trong suốt và màng tế bào của noãn.
Quan sát d−ới kính hiển vi điện tử truyền qua JEM 1010 ở độ phóng đại lớn hơn (15.000 lần) thấy đầu tinh trùng khá nhọn, có vùng còn mảng bào t−ơng khá lớn, cấu trúc của cổ không rõ. Đoạn trung gian phình to, trong bào t−ơng có các không bào lớn. Đoạn chính có kích th−ớc không đều (ảnh 3.18). −u điểm v−ợt trội khi làm tiêu bản siêu cấu trúc tinh trùng, quan sát d−ới kính hiển vi điện từ truyền qua là nó cho phép quan sát đ−ợc các cấu trúc bên trong tinh trùng qua các lát cắt ngang hay cắt dọc.
Tinh trùng trong mẫu nh−ợc tinh còn mảng bào t−ơng khá rộng ở vùng đầu còn đuôi không cân đối, trên nhỏ d−ới to. Với những lý do trên đã làm cho khả năng di động của tinh trùng suy giảm, tỷ lệ di dộng tiến tới nhanh và di động tiến tới chậm giảm nh−ng loại di động chậm và không di động tăng.