Đặc điểm kích th−ớc tinhtrùng của đối t−ợng nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu mối liên quan giữa hình thái tinh trùng với một số thông số của tinh dịch đồ và fsh, lh, testosteron huyết thanh ở người có tinh dịch đồ bất thường (Trang 123 - 128)

Đối t−ợng vμ ph−ơng pháp nghiên cứu

4.3.Đặc điểm kích th−ớc tinhtrùng của đối t−ợng nghiên cứu

Bằng sự hỗ trợ của phần mềm định l−ợng Anxio vision LE có thể dễ dàng đo đ−ợc các kích th−ớc tinh trùng. Trong các mẫu tinh dịch dù đ−ợc phân loại là thiểu tinh, nh−ợc tinh hay tinh dịch đồ bình th−ờng đều có những tinh trùng hình thái vi thể bình th−ờng và những tinh trùng hình thái bất th−ờng. Do vậy, việc đầu tiên khi tiến hành đo kích th−ớc tinh trùng trên các phiến đồ tinh dịch đã nhuộm màu là phải chọn đ−ợc những vi tr−ờng có tinh trùng đ−ợc phân loại là bình th−ờng về ph−ơng diện hình thái vi thể. Tiếp theo phải xác định đ−ợc các mốc ranh giới cần đo và đặc biệt là phải đ−ợc tiến hành bởi cùng một ng−ời đo. Để tránh sai số, tác giả luận án là ng−ời đã trực tiếp đo tất cả các kích th−ớc tinh trùng. Trong nghiên cứu này, các kích th−ớc tinh trùng đ−ợc đo bao gồm chiều dài toàn bộ tinh trùng, chiều dài đầu, chiều rộng đầu, chiều dài cổ, đuôi. Đồng thời đo diện tích túi cực đầu, diện tích đầu tinh trùng. Tính tỷ lệ chiều dài/chiều rộng đầu, diện tích túi cực đầu/diện tích đầu.

Qua tham khảo các tài liệu trong y văn cho thấy ch−a có nhiều những nghiên cứu sâu về kích th−ớc tinh trùng, hơn nữa có thể có sự khác biệt về kích th−ớc tinh trùng giữa các chủng tộc khác nhau. Vì vậy để có cơ sở so sánh, nghiên cứu đã tiến hành trên 3 nhóm, nhóm tinh dịch đồ bình th−ờng, nhóm thiểu tinh và nhóm nh−ợc tinh. Kích th−ớc tinh trùng đ−ợc thể hiện trong bảng 3.17. Khi so sánh nhận thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị trung bình chiều dài toàn bộ, chiều rộng đầu, chiều dài đuôi những tinh trùng có hình thái bình th−ờng giữa 3 nhóm, dài nhất ở nhóm tinh dịch đồ bình th−ờng.

Kết quả chiều dài trung bình của tinh trùng trong 3 nhóm tinh dịch đồ bình th−ờng, thiểu tinh và nh−ợc tinh theo thứ tự là: 54,17 ± 7,64 μm; 52,19 ± 5,92 μm và 50,23 ± 5,54 μm.

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Mạnh Hà (2002) [20], tiến hành đo trên các tinh trùng có hình thái bình th−ờng của 50 mẫu tinh dịch đồ bình th−ờng và 50 mẫu tinh dịch đồ bất th−ờng cho thấy chiều dài trung bình của tinh trùng là 56,33 μm. Nh− vậy chiều dài tinh trùng trong công trình nghiên cứu này ngắn hơn so với kết quả của tác giả Nguyễn Mạnh Hà, đặc biệt là những tinh trùng của nhóm nh−ợc tinh (50,23 ± 5,54 μm) và nhóm thiểu tinh (52,19 ± 5,92 μm). Đồng thời qua định l−ợng đo đạc cũng thấy kích th−ớc chiều dài tinh trùng cũng ngắn hơn so với tiêu chuẩn của WHO.1999 (55,0 - 57,5 μm) [149].

Đồng thời qua bảng 3.17 cũng cho thấy chiều dài tinh trùng ở nhóm nh−ợc tinh ngắn hơn so với nhóm thiểu tinh, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Nh− vậy trong cả 3 nhóm, nhóm nh−ợc tinh có chiều dài tinh trùng ngắn nhất, có lẽ đặc điểm này chính là hậu quả của những rối loạn về cấu trúc tinh trùng và cuối cùng làm ảnh h−ởng tới chức năng di động tinh trùng.

Các nhà nghiên cứu về sinh học và nguyên nhân học hệ sinh sản tại Tây Ban Nha nhận thấy những tinh trùng dài hơn có khả năng bơi nhanh hơn và th−ờng sẽ “chiến thắng” trong cuộc đua để thụ tinh với noãn. Có đủ những bằng chứng cho thấy tinh trùng của những động vật có vú dài hơn và bơi với tốc độ cao hơn. Vận tốc bơi trung bình của tinh trùng liên quan tới vận tốc bơi tối đa, tinh trùng bơi nhanh nhất th−ờng sẽ thụ tinh đ−ợc với noãn. Khi so sánh giữa các tinh trùng trong cùng một loài thì tỷ lệ giữa các kích th−ớc của các thành phần cấu tạo, cũng nh− hình dáng đầu tinh trùng là cơ sở để giải thích vận tốc bơi của tinh trùng. Theo các tác giả, vận tốc bơi trung bình và vận tốc bơi cực đại của tinh trùng đã xác định khả năng sinh sản của nam giới.

Những nghiên cứu khác cũng cho thấy những tinh trùng có khả năng bơi nhanh hơn sẽ có khả năng thụ tinh cao hơn [85].

Trong nghiên cứu này, chiều dài trung bình của đầu tinh trùng dao động từ 4,98 - 5,09 μm. Nh− vậy kết quả t−ơng đ−ơng với số liệu của Nguyễn Mạnh Hà (2002), kích th−ớc của đầu tinh trùng dài 4,58 μm. So với tiêu chuẩn của WHO.1999 khi cho rằng đầu tinh trùng dài từ 4 - 5 μm, chiều dài đầu tinh trùng trong 3 nhóm tinh dịch đ−ợc nghiên cứu đều nằm trong giới hạn trên. Trong khi chiều dài đầu tinh trùng không có sự khác biệt giữa 3 nhóm nh−ng chiều rộng đầu tinh trùng ở nhóm thiểu tinh nhỏ nhất, điều này t−ơng đ−ơng với đầu tinh trùng nhóm thiểu tinh nhỏ hơn so với hai nhóm còn lại.

Chiều dài cổ tinh trùng ở nhóm tinh dịch đồ bình th−ờng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Kích th−ớc của đoạn cổ tinh trùng, đ−ợc xác định bằng khoảng cách giữa 2 điểm. Điểm thứ nhất là ranh giới giữa đầu và cổ, điểm thứ hai là ranh giới giữa cổ và đuôi. Nh− vậy mốc xác định ranh giới trong nghiên cứu này khác với nghiên cứu của Nguyễn Mạnh Hà, tác giả đã đo kích th−ớc của cổ và đoạn trung gian, do vậy kích th−ớc đoạn cổ và trung gian t−ơng đối dài, tới 6,57 μm. Để phù hợp với cấu trúc mô học, đuôi tinh trùng chia thành 3 đoạn: đoạn trung gian, đoạn chính và đoạn cuối hay nói một cách khác đoạn trung gian là cấu trúc thuộc về đuôi tinh trùng nên khi đo không nên gộp đoạn trung gian với đoạn cổ tinh trùng.

Giá trị trung bình về chiều dài đuôi tinh trùng của nhóm tinh dịch đồ bình th−ờng cao nhất (47,85 ± 7,68 μm), của nhóm nh−ợc tinh thấp nhất (45,38 ± 5,81 μm). Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) về kích th−ớc chiều dài đuôi tinh trùng của nhóm tinh dịch đồ bình th−ờng với nhóm nh−ợc tinh và với nhóm thiểu tinh. Điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả khi so sánh kích th−ớc chiều dài toàn bộ tinh trùng của 3 nhóm đã đ−ợc trình bày ở phần trên, bởi vì chiều dài đuôi tinh trùng chiếm gần hết chiều dài toàn bộ tinh trùng.

Tỷ lệ các số đo ở đầu tinh trùng có hình thái bình th−ờng đ−ợc thể hiện qua bảng 3.18. Tỷ lệ chiều dài đầu/chiều rộng đầu tinh trùng ở 3 nhóm gần t−ơng đ−ơng nhau, nhóm thiểu tinh có giá trị lớn nhất, tiếp đến là nhóm nh−ợc tinh và nhỏ nhất ở nhóm tinh dịch đồ bình th−ờng. Tỷ lệ dài/rộng của đầu cho biết sự cân đối về hình dáng của đầu. Qua tỷ lệ này đã gián tiếp nói lên hình ảnh của đầu tinh trùng. Trong những mẫu thiểu tinh và nh−ợc tinh, các tinh trùng có đầu hơi nhỏ hơn so với đầu những tinh trùng của nhóm tinh dịch đồ bình th−ờng. Để có thể làm sáng tỏ hơn, điều này sẽ tiếp tục đ−ợc mô tả trong phần hình thái vi thể và siêu vi thể của tinh trùng.

Theo tiêu chuẩn của WHO.1999, tinh trùng có hình thái bình th−ờng có túi cực đầu chiếm từ 40% đến 70% diện tích vùng đầu [149]. Bảng 3.18 cho thấy, tỷ lệ diện tích túi cực đầu/diện tích đầu tinh trùng ở nhóm thiểu tinh là 39,63 ± 8,02%, nh− vậy xấp xỉ với tiêu chuẩn nh−ng thấp hơn so với nhóm tinh dịch đồ bình th−ờng (42,19 ± 11,23%) và nhóm nh−ợc tinh (44,7 ±

10,96%), với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05 và p < 0,01). Điều này lại một lần nữa khẳng định nhận xét những mẫu tinh trùng ít th−ờng kèm theo di động kém và tỷ lệ dị dạng cao. Mặc dù tr−ớc khi đo đã lựa chọn những tinh trùng có hình thái bình th−ờng ở mức độ vi thể nh−ng kết quả cho thấy diện tích túi cực đầu của một số tinh trùng trong nhóm thiểu tinh vẫn nhỏ hơn 40% diện tích vùng đầu. Kết quả của nghiên cứu này có thấp hơn so với kết quả của tác giả Nguyễn Mạnh Hà [20].

Phân bố số đo chiều dài tinh trùng đ−ợc thể hiện trong bảng 3.19. Số tinh trùng có chiều dài nhỏ hơn 50 μm trong nhóm tinh dịch đồ bình th−ờng là 25,9%, trong nhóm thiểu tinh là 31,8% nh−ng ở nhóm nh−ợc tinh lên tới 47,5%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05 và p < 0,01). Trong cả 3 nhóm, số tinh trùng có kích th−ớc từ 50 - 60 μm chiếm tỷ lệ cao nhất. Tuy nhiên, ngay ở nhóm tinh dịch đồ bình th−ờng, số tinh trùng có chiều dài 50 - 60 μm chiếm tỷ lệ thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Mạnh Hà

(60,0% so với 85,5%). Đồng thời tác giả cũng nhận thấy hầu hết tinh trùng có chiều dài đầu trong khoảng từ 4 đến 5 μm (97,8%), còn trong nghiên cứu này (bảng 3.20) ngoài những tinh trùng có kích th−ớc đầu nh− trên còn có một số l−ợng khá lớn tinh trùng có chiều dài đầu lớn hơn 5 μm (43,5% ở nhóm thiểu tinh và 51,5% ở nhóm bình th−ờng)). Trong cả 2 nghiên cứu đều cho thấy số tinh trùng có chiều dài đầu nhỏ hơn 4 μm chiếm tỷ lệ rất thấp (≤ 2%).

Trong cả 3 nhóm, số tinh trùng có chiều rộng đầu ≤ 3,00 μm chiếm tỷ lệ thấp nhất (bảng 3.21). Số tinh trùng có chiều rộng đầu từ 3,01 - 3,50 μm trong hai nhóm nh−ợc tinh và thiểu tinh chiếm tỷ lệ cao hơn nhóm tinh dịch đồ bình th−ờng. Ng−ợc lại số tinh trùng có chiều rộng đầu > 3,50 μm trong nhóm tinh dịch đồ bình th−ờng (46,7%) cao hơn so với 2 nhóm còn lại (37,4% và 29,5%). Đồng thời số liệu ở bảng 3.17 cho thấy giá trị trung bình về chiều rộng đầu tinh trùng cao nhất trong nhóm tinh dịch đồ bình th−ờng. Những số liệu trên đã giải thích tại sao giá trị trung bình về tỷ lệ dài/rộng đầu tinh trùng ở nhóm tinh dịch đồ bình th−ờng nhỏ hơn so với 2 nhóm còn lại. Điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả trong phần định tính mô tả hình thái tinh trùng (đầu tinh trùng trong 2 nhóm thiểu tinh và nh−ợc tinh nhỏ hơn).

Kết quả ở bảng 3.22 cho biết về sự phân bố các số đo chiều dài đuôi tinh trùng. Số tinh trùng có chiều dài đuôi nhỏ hơn 40 μm chiếm tỷ lệ cao nhất ở nhóm nh−ợc tinh, chiếm tới 19,2%, trong khi đó ở các nhóm thiểu tinh tỷ lệ này là 12,9%, nhóm tinh dịch đồ bình th−ờng là 8,1%. Nghiên cứu về cấu trúc tinh trùng cho thấy tinh trùng là tế bào đặc biệt có đuôi dài và chính nhờ có đuôi, tinh trùng mới có khả năng di chuyển đ−ợc sau khi đi qua mào tinh. Kích th−ớc của đuôi dài hay ngắn hơn so với tiêu chuẩn bình th−ờng có thể là nguyên nhân dẫn đến giảm khả năng di động của tinh trùng và khi xét nghiệm mẫu tinh dịch đó đ−ợc phân loại là nh−ợc tinh.

4.4. Cấu trúc hình thái tinh trùng của các đối t−ợng nghiên cứu 4.4.1. Hình ảnh vi thể tinh trùng có hình thái bình th−ờng và các

Một phần của tài liệu nghiên cứu mối liên quan giữa hình thái tinh trùng với một số thông số của tinh dịch đồ và fsh, lh, testosteron huyết thanh ở người có tinh dịch đồ bất thường (Trang 123 - 128)