Giải pháp quảng bá tuyên truyền

Một phần của tài liệu 24195 16122020235220682KLTN NGUYENTHITHUHIEN 15CVNH (Trang 64 - 81)

7. Bố cục của khóa luận

3.2.7.Giải pháp quảng bá tuyên truyền

Tận dụng tối đa các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là ưu thế là của công nghệ thông tin để quảng bá và xúc tiến các hoạt động du lịch nói chung.

Tận dụng lực lượng thanh niên tại đại phương đến các tụ điểm phát tờ rơi, quay video ngắn về khu vực địa đạo để quảng cáo.

Phối hợp với các doanh nghiệp du lịch nâng cao chất lượng của ứng dụng, website để giới thiệu về điểm du lịch trên thành phố và địa đạo Kỳ Anh.

Liên hệ các cơ quan trường học, thiết kế các ngày học ngoại khóa về lịch sử hoặc sinh hoạt đố vui về lịch sử tại khu vực địa đạo để tạo sự hứng thú cho du khách có ý định đến tham quan di tích và cũng để giáo dục thế hệ mai sau về lịch sử địa phương.

65

KẾT LUẬN

Địa đạo Kỳ Anh, một trong ba địa đạo lớn nhất Việt Nam (sau địa đạo Củ Chi và Vịnh Mốc). Di tích lịch sử cấp quốc gia này là “địa chỉ đỏ” du lịch về nguồn tìm hiểu biểu tượng lịch sử thể hiện ý chí và tinh thần sáng tạo vì độc lập tự do của Đảng bộ, quân và dân Kỳ Anh. Địa đạo mang nhiều ý nghĩa to lớn và có tầm quan trọng trong lịch sử đấu tranh cách mạng của quân và dân Tam Kỳ nói chung và Tam Thăng – Kỳ Anh nói riêng.

Địa đạo Kỳ Anh và hệ thống các di tích trong khu vực địa đạo mang trong mình những giá trị to lớn về văn hóa, lịch sử và du lịch vô cùng to lớn. Khu địa đạo hội đủ những điều kiện thuận lợi để trở thành một điểm tham quan thu hút khách du lịch trong và ngoài nước phục vụ cho nhiều mục đích du lịch như tham quan, nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử, giáo dục lịch sử...

Đất nước đang trên đà phát triển, sự đô thị hóa đang diễn ra mọi nói trong đó có Tam Kỳ, địa đạo đang đối mặt với nhiều khó khách thách thức để tồn tại và phát triển như hôm nay giữa khu đô thị ngày một chất hẹp hơn. Tuy nhiên, nguyện vọng của người dân trong khu vực địa đạo luôn mong muốn địa đạo được biết và quan tâm đến nhiều hơn, mong muốn địa đạo trở thành điểm tham quan du lịch nổi tiếng trên địa bàn Tam Kỳ. Cùng vơi sự quan tâm của các cấp, các ngành và sự chung sức của cộng đồng địa phương, du lịch tại địa đạo Kỳ Anh đang từng bước khởi sắc, khắc phục được những khó khăn và phát triển đi lên.

Là một người con của mảnh đất Tam Kỳ, bản thân tôi nhận thấy mình phải có trách nhiệm đóng góp trong sự phát triển của quê hương, để mọi du khách biết về mảnh đất Tam Kỳ hào hùng và sự lựa chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp phát

triển du lịch tại địa đạo Kỳ Anh, xã Tam Thăng, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam” là sự hiện thực hóa mong ướt đó. Trong phạm vi của một Khóa luận tốt nghiệp chắc hẳn còn nhiều thiếu sót, kính mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô để Khóa luận tốt nghiệp được hoàn thiện hơn.

66

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tư liệu sách:

1. Vũ Thế Bình, Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, 2007.

2. Trường Chinh, Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập I, NXB Sự thật, Hà Nội, 1976.

3. Thế Đạt, Du lịch và du lịch sinh thái, NXB lao động Hà Nội, 2013. 4. Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, NXB Văn hóa thể thao, 2007.

5. GS.TS Nguyễn Văn Đính (chủ biên), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2009.

6. Nhiều tác giả, Việt Nam di tích và thắng cảnh, NXB Đà Nẵng, 1997.

7. Đinh Trung Kiên, Một số vấn đề về du lịch Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

8. Phan Ngọc Liên, Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.

9. Đồng Ngọc Minh, Kinh tế Du Lịch và Du Lịch học, NXB Trẻ, 2001. 10. Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2005.

11. Trương Văn Toàn, Quảng Nam Đà Nẵng di tích thắng cảnh du lịch.

12. Vũ Quyết Thắng, Quy hoạch môi trường, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội,

2006.

13. Phạm Thông, “Ám ảnh vùng đông” bút ký, NXB Văn học, 2011. 14. Phạm Thông, “Cát Đỏ”, Bút ký, NXB Đà Nẵng, 2010.

Tài liệu báo, báo cáo:

1. Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triền du lịch Việt Nam thời kỳ 1991-2010.

Tổng cục Du lịch Việt Nam.

2. Ban Chấp hành Đảng bộ Tp Tam Kỳ, Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ

(1930 – 1975), NXB công ty CP In – phát hành sách và TBTH Quảng Nam.

3. Ban Chấp hành Đảng bộ xã Tam Thăng, Lịch sử Đảng bộ xã Tam Thăng (1930 – 1975), NXB công ty CP In – phát hành sách và TBTH Quảng Nam,

67

4. Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Tư tưởng quân sự Hồ Chí

Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2002.

5. Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Quảng Nam: “Lịch sử lực lượng vũ trang tỉnh Quảng

Nam (1954 – 1975), Nxb. QĐND, H.2003.

6. Bộ Quốc phòng – Trung tâm từ điển Bách khoa quân sự, Từ điển bách khoa quân sự Việt Nam, 2004.

7. Công an Thành phố Tam Kỳ, “Lịch sử công an nhân dân thành phố Tam Kỳ

(1945 – 1983) xuất bản tháng 5 năm 2013.

8. Đảng bộ tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng, Lịch sử Đảng bộ Quảng Nam – Đà Nẵng (1954 – 1975), tập 3, NXB Đà Nẵng, 1996.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương

Đảng tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (12/1976), 1976.

10. Huyện ủy Phú Ninh, “Lịch sử Đảng Bộ huyện Phú Ninh (1954 – 1975)”, xuất bản năm 2012.

11. Sở VHTT Quảng Nam, Di tích và danh thắng Quảng Nam, xuất bản năm

2002.

Tư liệu trang Web:

1. https://baomoi.com/ky-bi-dinh-lang-thach-tan/c/29242469.epi, Ngọc Phúc, ngày 5 tháng 1 năm 2019.

2. https://dulich.dantri.com.vn/du-lich/dia-dao-ky-anh-dia-chi-do-du-lich-ve- nguon-201606121529048.htm, Vũ Văn Diện đăng ngày 12/06/2016. 3. http://www.quangnam.gov.vn 4. http://tamkytravel.com 5. www.baodanang.vn 6. www.baogiaothong.vn 7. www.tuannguyentravel.com 8. www.vntrip.vn

68

PHỤ LỤC HÌNH ẢNH PHỤ LỤC 1: Văn bản, sơ đồ, lược đồ

PHỤ LỤC 2: Một số hình ảnh về hệ thống địa đạo Kỳ Anh và các di tích trong khu vực địa đạo

69

PHỤ LỤC 1

VĂN BẢN, SƠ ĐỒ, LƯỢC ĐỒ

Quyết định về việc công nhận di tích [Nguồn sinh viên thực hiện]

70

Bảng công nhận di tích Lịch sử - văn hóa [Nguồn sinh viên thực hiện]

Sơ đồ địa đạo Thạch Tân [Nguồn sinh viên thực hiện]

71

Sơ đồ quy hoạch phân khu Di tích lịch sử Cách mạng địa đạo Kỳ Anh [Nguồn sinh viên thực hiện]

Sơ đồ Bản đồ khoanh vùng bảo vệ di tích địa đạo Kỳ Anh [Nguồn sinh viên thực hiện]

72

PHỤ LỤC 2

MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HỆ THỐNG ĐỊA ĐẠO KỲ ANH VÀ MỘT SỐ DI TÍCH TRONG KHU VỰC ĐỊA ĐẠO

Bia đá trước đình cổ Thạch Tân [Nguồn sinh viên thực hiện]

73

Đình cổ Thạch Tân bên trong khuôn viên [Nguồn sinh viên thực hiện]

Cổng vào hầm chỉ huy [Nguồn sưu tầm]

74

Bên trong hầm chỉ huy [Nguồn sưu tầm]

Miệng vào hầm cứu thương dưới đình cổ Thạch Tân [Nguồn sinh viên thực hiện]

75

Hầm cứu thương [Nguồn sinh viên thực hiện]

Một số dụng cụ dùng để đào địa đạo [Nguồn sinh viên thực hiện]

76

Dụng cụ dùng để đào địa đạo [Nguồn sinh viên thực hiện]

Báo và một số dụng cụ còn lại dưới địa đạo được tìm thấy [Nguồn sinh viên thực hiện]

77

Một số dụng cụ còn lại dưới địa đạo được tìm thấy [Nguồn sinh viên thực hiện]

Một số dụng cụ còn lại dưới địa đạo được tìm thấy [Nguồn sinh viên thực hiện]

78

Các vị anh hùng từng làm việc và chiến đấu tại địa đạo được thờ trong đình cổ Thạch Tân

[Nguồn sinh viên thực hiện]

Cơ sở cách mạng- nhà liệt sĩ Phạm Sĩ Thuyết, thôn Vĩnh Bình Nơi có hầm bí mật và Địa đạo thông ra giếng và sông Đầm

79

Giếng ông Kỳ thôn Vĩnh Bình [Nguồn sưu tầm]

Làng nghề dệt chiếu Thạch Tân [Nguồn sưu tầm]

80

Làng nghề dệt chiếu Thạch Tân [Nguồn sinh viên thực hiện]

81

Nhà trưng bày hình ảnh, lượt đồ và hiện vật liên quan đến địa đạo [Nguồn sinh viên thực hiện]

Một phần của tài liệu 24195 16122020235220682KLTN NGUYENTHITHUHIEN 15CVNH (Trang 64 - 81)