Triệu chứng cận lâm sàng.

Một phần của tài liệu Bênh học tập 2 part 2 ppsx (Trang 53 - 55)

4.1. Cấy khuẩn để tìm Streprococcus tan máu bêta nhóm A ở nhầy họng, mũi, thanh quản: quản:

- Tỉ lệ (+) th−ờng chỉ đạt 25- 40%. - Phải cấy nhiều lần, ít nhất 3 lần.

- Kết quả cấy nhầy họng (-) cũng không loại trừ nhiễm liên cầu khuẩn, vì có thể bệnh nhân đã dùng kháng sinh tr−ớc đó.

4.2. Xét nghiệm ASLO:

- Hiệu giá kháng thể này tăng dần từ tuần đầu và đạt hiệu giá cao nhất sau 3-5 tuần. Sau 2-4 tháng, ASLO có thể trở lại bình th−ờng nếu không có tái nhiễm liên cầu khuẩn.

- Xét nghiệm này d−ơng tính với tỉ lệ trên 80% tổng số bệnh nhân. Nếu kết hợp với các xét nghiệm khác nh−: anti-DNA, anti-hyaluronidase thì có thể nâng tỷ lệ chẩn đoán đến > 95%.

4.3. Tăng số l−ợng bạch cầu:

Số l−ợng bạch cầu ở máu ngoại vi tăng cao gặp với tỉ lệ khoảng 50% số bệnh nhân.

4.4. Tăng tốc độ lắng máu:

Gặp >80% các tr−ờng hợp; xuất hiện sớm, kéo dài tới 3 tháng. Khi có điều trị bằng corticoid thì tốc độ máu lắng giảm nhanh.

4.5. Những biến đổi về điện tim:

- Rối loạn dẫn truyền nhĩ-thất:

Đoạn PR kéo dài là hay gặp (tới >90%). PR th−ờng dài trên 0,20 giây; có thể tồn tại hàng tháng. PR kéo dài có thể do viêm cơ tim, nh−ng cũng có thể do c−ờng phó giao cảm. ít khi gặp blốc nhĩ- thất độ II, III.

- Các biến đổi nhịp tim.

. Nhịp nhanh xoang (hay gặp).

. Có thể còn do tình trạng sốt, đau khớp gây nên. . Cơn nhịp nhanh kịch phát.

. Ngoại tâm thu.

. Rung, cuồng động nhĩ.

5. Chẩn đoán.

5.1. Chẩn đoán xác định:

+ Tiêu chuẩn chẩn đoán đ−ợc vận dụng và đã có nhiều lần sửa đổi. Gần đây nhất, một nhóm các nhà chuyên viên của Hội tim-mạch Mỹ đã đ−a ra tiêu chuẩn chẩn đoán của Jones cập nhật đến 1992 (Harrison's 15th Edition -2001, Table 235-1 Page 1341) nh− sau:

- Tiêu chuẩn chính: . Viêm tim. . Viên đa khớp. . Múa vờn . Hạt d−ới da.

. Ban đỏ có bờ - Tiên chuẩn phụ:

. Sốt; đau khớp.

. Cận lâm sàng: tăng các phá phản ứng cấp. PR kéo dài.

- Tiêu chuẩn bắt buộc:

Có bằng chứng về sự nhiễm trùng liên cầu khuẩn tan máu bêta nhóm A (nh− cấy nhầy họng d−ơng tính, test ASLO tăng).

Chẩn đoán thấp tim khi có hai tiêu chuẩn chính hoặc một tiêu chuẩn chính và hai tiêu chuẩn phụ (không đ−ợc trùng lặp). Thêm vào đó phải có bằng chứng sự có mặt của nhiễm liên cầu khuẩn.

- Khi vận dụng tiêu chuẩn chẩn đoán, nếu đã lấy tiêu chuẩn chính là viêm khớp thì không đ−ợc lấy tiêu chuẩn phụ là đau khớp, lấy tiêu chuẩn viêm tim là chính thì không lấy tiêu chuẩn phụ là PR kéo dài.

5.2. Chẩn đoán phân biệt:

+ Với bệnh viêm đa khớp dạng thấp:

Th−ờng viêm khớp nhỏ, có tính chất đối xứng, thời gian di chuyển từ khớp này sang khớp khác lâu hơn và th−ờng để lại di chứng. Xét nghiệm yếu tố thấp RF th−ờng (+) (Rheumatic factor).

+ Cần phân biệt thấp tim thể bụng với viêm ruột thừa cấp, vì cùng có triệu chứng đau bụng, sốt và tăng bạch cầu.

+ Với viêm màng trong tim nhiễm khuẩn bán cấp. Sẽ khó khăn khi bệnh nhân có bệnh tim tr−ớc đó.

Một phần của tài liệu Bênh học tập 2 part 2 ppsx (Trang 53 - 55)