a/ Phân nhóm:
- Tiện trên máy tiện phôi: Các thanh kim loại kéo nguội - Chồn trên máy chồn phôi: Vật liệu kéo nguội cuộn tròn b/ Công nghệ:
1. Tiện hoặc chồn trên máy tự động. 2. Cắt ren, lăn ren, phay, khoan.
2.3 Công nghệ sản xuất khung xe:
2.3.1 Đặc điểm kết cấu và yêu cầu của khung xe:
Khung ô tô là kết cấu chịu lực đ-ợc gắn lên nó tất cả các bộ phận đ-ợc treo và không đ-ợc treo. Nói khác đi, khung là linh kiện kết nối bộ phận đ-ợc treo và không đ-ợc treo.
Tất cả các ô tô tải, một số loại xe ô tô khách có tính thông qua cao và một số ô tô con có thể tích công tác của động cơ lớn, đều sử dụng khung.
Khung có các yêu cầu sau:
- Có độ bền và xoắn cao, khối l-ợng nhỏ, loại bỏ khả năng lung lay và gãy nứt của các phần tử của khung khi xe chạy với sự sai lệch của cầu và bánh xe.
- Kết cấu phải hợp lý để có thể lắp ghép các tổng thành, hệ thống, cơ cấu (linh kiện). - Có dạng hình học đảm bảo hạ thấp trọng tâm ô tô, đảm bảo hành trình lớn của hệ treo, góc quay lớn của bánh xe dẫn h-ớng.
2.3.2 Phân loại khung xe:
a/ Khung dầm dọc:
Gồm 2 thanh dầm dọc dài có kết cấu dạng chữ C hay dạng hộp, có tiết diện thay đổi để đảm bảo dầm chống uốn đều. Đoạn giữa có chiều cao lớn vì chịu tải lớn. hai đầu có chiều cao nhỏ để giảm trọng l-ợng, giảm chiều cao trọng tâm xe.
Trên dầm dọc có các tai nhíp để lắp ghép hệ treo, phía đầu có thanh chống va đập. Nối hai dầm dọc là các dầm ngang dạng chữ C, chữ I hay dạng hộp
Dầm dọc hiện đại có tiết diện không thay đổi (hình 2.5a)
b/ Dầm có sống giữa: Là dầm chịu lực gồm các hộp của các tang thành hệ truyền lực, vỏ hộp số, các ống nối giữa vỏ hộp, phía trên có các thanh ngang (Hình 2.5b)
c/ Dầm phân đoạn:
Th-ờng gặp ở các ô tô con, phân thành 3 đoạn, trên mặt chiếu bằng, ta thấy khoảng cách đoạn đầu và cuối hẹp lại, cho phép tăng góc quay bánh xe dẫn h-ớng. Đoạn giữa phình ra để đỡ vỏ xe (hình 2.5c)
d/ Dầm chữ X:
Dùng cho ô tô con, đoạn giữa chỉ có một ống dọc, các đăng chiu qua đoạn ống này. Nh- vậy, đoạn đầu và cuối chịu uốn và chịu xoắn. Đoạn giữa chỉ chịu uốn.
Hình 2.5: Các loại khung ô tô. a/ Khung dầm dọc (hình thang).
1. Dầm dọc, 2. Dầm ngang (thanh ngang), 3. Móc kéo, 4. Thanh chống va đập, 5. Móc kéo, 6. Tai nhíp.
b/ Khung có dầm chống giữa:
1. Vỏ hộp số phụ, 2. Vỏ hộp TLC, 3. Thanh ngang, 4. ống nổi. c/ Khung có dầm phân đoạn.
d/ Khung dầm chữ X.
2.3.3 Chế tạo khung xe:
a/ Gia công phôi xà dọc:
Cắt bỏ các gờ trên phôi xà dọc bằng ph-ơng pháp phay dọc hay phay trên máy phay chuyên dùng. Các xf dọc th-ờng dài, để đảm bảo cứng vững, phải kẹp cách quãng một số điểm. Khi dao phay đến gần chỗ kẹp thì nới lỏng ra. Các lỗ tán đinh hoặc nối ghép bu long đ-ợc khoan bởi máy khoan nhiều trục hay máy khoan cần có d-ỡng khoan. Để tăng khả năng chịu lực, một số đoạn có táp thêm các tấm gia c-ờng.
b/ Gia công các xà ngang:
Các phôi xà ngang là các thép hình chữ C, thép hộp, thép dập đ-ợc ghép lại với nhau bằng hàn hồ quang, có khí bảo trợ (MIG, TIG, MAG). Khi hàn phải có d-ỡng để đảm bảo vị trí t-ơng hỗ khi hàn.
c/ Lắp ghép khung:
Các dầm dọc, dầm ngang, các giá đỡ thùng nhiên liệu…đ-ợc nối ghép lại với nhau bằng đinh tán.
Tr-ớc khi lắp đinh tán, các dầm dọc và dầm ngang đ-ợc ghép với nhau trong d-ỡng đặc biệt để chúng ở đúng vị trí và đ-ợc kẹp chặt.
Đ-a đinh tán vào các lỗ ghép có thể bằng thủ công hay bằng các tay máy (rô bốt).
Các đinh tán có đ-ờng kính > 14mm phải tán nóng ở nhiệt độ 1050-110oC, đ-ợc tán bằng máy ép thuỷ lực.
Lực để tạo dạng đầu đinh tán nguội.
b f d
K
P . 1,75.0,7 [N]
Trong đó K1 là hệ số dạng đầu đinh tán (dạng chỏm cầu K1=8,6, dạng phẳng K1 = 15,2, dạng chìm K1=26,2).
d/ Đ-ờng kinh đinh tán (m)
Khi tán nóng, lực ép trên 10mm2 diện tích ngang thân đinh khoảng 65-80KN
Sau khi lắp ghép, tiến hành kiểm tra chiều dài, chiều ngang, đ-ờng chéo và độ cong vênh.
Hình 2.6: Máy ép thuỷ lực treo dùng để tán đinh.
2.4 Công nghệ sản xuất vỏ xe
2.4.1 Đặc điểm kết cấu và yêu cầu của vỏ xe:
Vỏ xe là bộ phận dùng để chứa lái xe, hành khách và hàng hoá.
Theo dạng chịu tải, vỏ xe có các loại: Chịu tải, chịu nửa tải, và không chịu tải.
Vỏ xe chịu tải là loại không có khung, toàn bộ vỏ xe chịu các ngoại lực và nội lực tác dụng khi đứng yên và khi xe chuyển động.
Vỏ xe chịu nửa tải có liên kết cứng với khung chịu lực, một phần tải qua khung.
Vỏ xe không chịu tải nối liên kết với khung bằng phần tử đàn hồi, chỉ chịu tải của ng-ời và hàng hoá chứa trong vỏ xe, không chịu bất kỳ một lực nào khác khi chuyển động.
Theo kết cấu vỏ xe, có các loại: Có khung x-ơng, nửa khung x-ơng và không có khung x-ơng.
Vỏ xe có các yêu cầu sau:
- Hình dạng vỏ xe ợp lý, đảm bảo tính khí động học tốt, nhất là với các xe có tốc độ cao. Một số nghiên cứu cho thấy: Mui xe dốc thoải phía sau làm dòng khí tr-ợt chậm bị đứt ngắt.
- Thành bên không có các chuyển tiếp đột ngột. Kính chắn giớ, l-ới két n-ớc phải đ-ợc nghiên cứu để giảm sức cản gió. Gầm xe phẳng cũng giúp giảm bớt lực cản không khí.
- Bố trí các cơ quan điều khiển hợp lý và thuận tiện sử dụng giảm thao tác thừa, giảm sức lao động cho lái xe.
- Tầm nhìn phải bao quát rộng đối với lái xe và hành khách. Chỗ ngồi của lái xe cao, độ nghiêng tựa nhỏ, kính chắn gió rộng, các thanh chống mảnh sẽ giúp nâng cao tầm nhìn.
- Thực hiện cách âm, cách nhiệt, cách bụi, cách n-ớc tốt. Nh- vậy, phải sử dụng keo dán, các loại vật liệu phi kim loại, polime, các tôn, vải, cao su.
- Bố trí tiện nghi cho lái xe và hành khách: Bố trí ghế ngồi, thông gió, điều hoà không khí, chiếu sáng bên trong vỏ, cửa lên xuống.
2.4.2 Các loại vỏ xe:
a/ Vỏ ô tô con:
Vỏ ô tô con th-ờng là loại chịu lực, vỏ xe đ-ợc phân loại theo số cửa, số chỗ ngồi, kết cấu mui xe, dung tích xylanh.
Vỏ đ-ợc ghép bởi các mảng kết cấu hàn cứng nh-:
1. Mảng tr-ớc, 2. Mảng s-ờn bên phía tr-ớc (trái và phải), 3. Mảng s-ờn bên (trái và phải), 4. Mảng mui (nóc), 5. Mảng sàn.
Trên các mảng, nhất là mảng sàn th-ờng có các gân lồi lõm để tăng độ cứng, tạo thành ống chứa cát đăng. Mảng sàn phía tr-ớc và phía sau có dầm ngắn dọc để lắp động cơ, hệ thống treo (hình 2.7).
Hình 2.7: Các mảng vỏ ô tô.
1. Mảng tr-ớc, 2. Mảng s-ờn bên phía tr-ớc (trái và phải), 3. Mảng s-ờn bên (trái và phải), 4. Mảng mui (nóc), 5. Mảng sàn.