b/ Vỏ xe tải:
2.5.1 Yêu cầu kỹ thuật về công nghệ sơn ôtô:
Sơn ô tô bao gồm một số thành phần cơ bản sau:
- Chất tạo màu: Th-ờng ở dạng bột, dùng để tạo màu và che giấu bề mặt bên d-ới lớp sơn, ngăn ảnh h-ởng của tia cực tím tới bề mặt bên d-ới. Một số chất tạo màu rất độc nh- loại sơn chì, ngày nay đã thay thế chì bằng các chất ít độc hơn nh- titan trắng (titan diôxit Ti02) có bọc silicon hoặc ôxít nhôm. Chất tạo màu không tan trong dung môi và keo nhựa. Một số chất tạo màu có khả năng chống x-ớc cao, đ-ợc dùng và bảo vệ lớp nền.
- Keo nhựa: đ-ợc chế tạo từ các hợp chất hữu cơ cao phân tử tổng hợp (pôlime) hoặc chiết xuất từ thiên nhiên (nhựa thông, dầu hạt lanh, dầu hạt bông) dùng để tạo màng sơn và kết rắn chất tạo màu, tăng khả năng bám dính vào bề mặt. Keo nhựa là thành phần cơ bản của sơn.
- Dung môi: Là các hợp chất hữu cơ thơm, có khả năng làm tan keo nhựa. Dung môidùng làm loãng keo nhựa để dễ bay hơi khi phun bằng súng phun.
- Phụ gia: Các chất thêm vào để cải thiện đặc tính của sơn. Phụ gia gồm một số loại sau: + Chất dẻo hoá: Bổ sung độ dẻo và tăng độ bền cho màng sơn, giúp nó không bong và nứt khi vỏ xe bị va chạm, biến dạng.
+ Chất làm phân tán màu: Giúp sơn có độ đồng đều cao, không lắng xuống đáy khi để lâu.
+ Chất san bằng: Tạo màng sơn chảy đều, không có vết chảy hay bong.
+ Chất hấp thu tia cực tím: Tia cực tím có thể phá huỷ màng sơn, làm sơn giòn, gãy, mất màu.