b/ Vỏ xe tải:
2.5.5 Các công tác làm sạch và chuẩn bị bề mặt tr-ớc khi sơn:
Các công tác làm sạch và chuẩn bị bề mặt tr-ớc khi sơn là các điều kiện tiên quyết đảm bảo chất l-ợng sơn.
a/ Ph-ơng pháp làm sạch bằng cơ khí:
Chủ yếu là các công việc tẩy rỉ, vẩy sắt, hàn xì…có thể tẩy bằng các ph-ơng pháp thủ công nh- chồi kim loại, chồi sợi châtá dẻo, giấy nhám, hoặc bằng ph-ơng pháp cơ giới nh- các máy mài chạy điện, chạy bằng khí nén. Hạt mài có thể là cát hoặc chất corundum1 điện phân, cỡ hạt 0,15-0,30mm, áp suất tỳ 0,3-1,0Mpa, khi mài có thấm n-ớc, tỷ lệ giữa n-ớc và hạt mài là 1/6-1/1.
Chủ yếu là sử dụng các ph-ơng pháp nh-: Xâm thực, các dung dịch kiềm, tuỳ theo mức độ nhiễm bẩn bề mặt mà chọn dung dịch hoá chất cho hợp lý.
Sau đây giới thiệu một ph-ơng pháp khử cơ giới hoá bằng dung dịch triclore-êtilen hoà tan rất tốt dầu mỡ, nh-ng giá thành đắt và độc hại (hình 2.31).
Khử dầu mỡ có thể dùng dung dịch pha 0,1-1,0% amin đơn chuẩn nh- H2NCH2OH(3,0g cho 1m2 bề mặt) không phải rửa bằng n-ớc amin là hợp chất hữu cơ chứa nitơ mang tính bazơ, dễ tạ thành muối và axit. Các trang bị cho bể thử dầu mỡ bằng dung dịch amin nh- sau: Băng chuyền, buồng rửa có thông gió, bể kim loại có ống s-ởi nóng, bể chứa dung dịch thải có bộ lọc, bơm cung cấp dung dịch, buồng sấy.
Hình 2.31: Sơ đồ khử dầu mỡ bằng dung dịch triclore-êtilen.
c/ Phốt phát hoá:
Phốt phát hoá là làm sạch bề mặt kim loại bằng dung dịch muối phốt phát. Trên bề mặt kim loại tạo thành màng mỏng phốt phát không tan trong n-ớc, có cấu trúc tinh thể xốp, có tính bám dính tốt với lớp sơn phủ, có tính chống rỉ cao. Nếu nh- lớp phốt phát phủ bị hỏng, sự rỉ xảy ra ngay tại vị trí đó, không lan sang chỗ khác. Các chi tiết và đơn vị lắp ráp bằng thép, kẽm, thép kẽm th-ờng đ-ợc phốt phát hoá.
Bản chất của quá trình phốt phát hoá là kim loại (KL) tiếp xúc với H3PO4 tự do.
Kết quả phốt phát hoá kim loại sơ cấp đã giải phóng H2. Phốt phát kim loại cũng dễ bị hydroxit hoá.
Nh- vậy, ba ph-ơng trình trên đã tạo ra axit phốt pho ric tác dụng tiếp với kim loại nh- ph-ơng trình sơ cấp và phốt pho kim loại ba bám trên bề mặt tạo thành lớp phủ không dẫn điện bền.
Quy trình công nghệ phốt phát hoá gồm các nguyên công: Khử dầu mỡ bằng dung dịch kiềm, rửa bằng n-ớc lạnh, thụ động hoá trong nỉtit natri, phốt phát hoá, rửa n-ớc sạch, thụ động hoá trong dung dịch đicromats hoặc anhidric cromic, rửa bằng dung dịch khử muối, sấy khô. Mỗi nguyên công có những quy định về nhiệt độ, thời gian, áp lực dòng phun.
d/ Sơn lót:
Đây là lớp sơn đầu tiên phủ lên bề mặt kim loại, lớp sơn này phải có độ bám dính tốt với kim loại và với lớp sơn sau đó, vì vậy bề mặt lớp sơn lót phải ráp, vì nếu bóng, sẽ làm lớp sơn sau bám kém.
Lớp sơn lót đ-ợc phủ bằng phun sơn khí nén hoặc sơn tĩnh điện. Trong công nghiệp ô tô với kim loại đen th-ờng sử dụng các loại sơn lót sau: Dung dịch fênol có màu đen hoặc nâu phủ vỏ ô tô con bằng sơn tĩnh điện, dung dịch Gliftan có màu nâu tối phủ sàn ô tô con và vỏ ô tô tải.
Sử dụng bột nhão hoặc các chất dẻo chịu nhiệt dạng bột để đắp lên vỏ xe bằng dao trộn hoặc bằng súng phun khí nén. Phun trong tr-ờng tĩnh điện. Độ dày lớp đắp không quá 0,5mm, vì nếu dày hơn sẽ làm giảm độ vững chắc của lớp phủ.
Dùng súng phun có lắp mỏ đốt (hình 2.32) để đắp chất dẻo lên mặt vỏ xe. áp suất không khí nén 5-6kg/cm2, áp suất Axeetilen 0,6-0,7 kg/cm2. Chất dẻo bị nhiệt độ chảy làm mềm ra và phun lên mặt vỏ xe, còn vỏ xe đ-ợc sấy đến 200-220oC.
Dùng con lăn -ớt để tránh dính lèn chặt lớp chất dẻo trên mặt vỏ xe. Cuối cùng mài -ớt để làm phẳng. Có thể mài thủ công (dùng giấy nhám), bán thủ công (máy mài cầm tay), hoặc tự động hoá (sử dụng rô bốt).
Để phát hiện các khuyết tật, ta phủ lên vỏ xe lớp sơn men mỏng phẳng đều, không sót, không chảy. Trên bề mặt óng ánh của lớp sơn men các h- hỏng nh- không phẳng, nứt x-ớc, không thể phát hiện đ-ợc bằng mắt th-ờng ở các công đoạn tr-ớc, nay hiện ra rất rõ.