b/ Vỏ xe tải:
2.5.7 Sấy khô và kiểm tra:
a/ Sấy khô:
Vật liệu sơn có hai loại: Loại thuận nghịch là sau khi khô cứng, nếu tiếp xúc với dung môi sẽ hoà tan và hoá lỏng. Loại không thuận nghịch là sau khi khô không trở lại dạng ban đầu khi tiếp xúc với dung môi. Trong quá trình chuyển hoá từ lỏng thành màng sơn khô loại sau có hai pha, đó là quá trình bay hơi các dung môi (vật lý) và quá trình ng-ng kết (hoá học) nh- ô xy hoá, polime hoá. Loại không thuận nghịch rất khó khô trong không khí, d đó phải qua sấy nhân tạo. Theo ph-ơng pháp truyền nhiệt, có hai loại sấy đối l-u và sấy bức xạ (hình 2.34).
Hình 2.34: Các ph-ơng pháp sấy nhân tạo:
Sấy đối l-u là gia nhiệt cho bề mặt sơn nhờ không khí nóng hoặc nhờ sản phẩm cháy trong buồng đặc biệt tới 140-150oC trong 30-60 phút. Do cách truyền nhiẹt (hình 2.34a), trên bề mặt sơn hình thành màng mỏng cứng, cản trở sự mau khô của lớp sơn d-ới và cản trở sự bay hơi của các dung môi. Hơi dung môi bay ra phá huỷ lớp sơn bề mặt, làm chúng có rỗ nhỏ.
Sấy bức xạ (hình 2.34b) là sấy bằng tia hồng ngoại truyền qua lớp sơn, đến bề mặt kim loại, năng l-ợng bức xạ chuyển thành nhiệt xuất hiện thể năng nhiệt giữa các lớp sơn trong cùng nhiệt (nhiệt cao) và ngoài cùng (nhiệt thấp), các dung môi bốc hơi nhanh, các quá trình trùng hợp xảy ra ở lớp trong rồi mới đến lớp ngoài, thời gian sấy nhanh gấp 4-5 lần so với ph-ơng pháp đối l-u.
Tuỳ theo chiều dày kim loại, màu sơn và khoảng cách bức xạ thấy: Thời gian sấy tăng nếu chiều dày kim loại tăng. Lớp sơn màu đen, nâu, xanh da trời, xa lá cây khô nhanh nhất, màu nâu xám, xám nhạt khô chậm nhất, sơn trắng dễ bị biến vàng.
Để khắc phục các nh-ợc điểm này, nên áp dụng sấy hỗn hợp cả bức xạ và đối l-u.
b/ Kiểm tra chất l-ợng sơn:
Chất l-ợng sơn đ-ợc kiểm tra qua các công đoạn sau: Hình dáng vật sơn, màu sắc và độ đồng đều của màu trên bề mặt vật sơn, độ láng bóng, độ sạch, độ dày, không chảy, không lồi lõm, l-ợn sóng, độ bền va đập, độ bền trong các môi tr-ờng sử dụng nh- chịu nhiệt, chịu n-ớc, axit, kiềm.
1. Kiểm tra độ láng bóng(hình 2.35):
Hình 2.35: nguyên lý thiết bị kiểm tra độ láng bóng.
Nguyên lý kiểm tra nh- sau: Chiếu đèn lên bề mặt sơn, nếu có độ bóng khác nhau thì độ phản quang cũng khác nhau, tế bào quang điện trong bộ thu ảnh nhận ánh sáng phản quang, thông qua microampe kế sẽ đánh giá độ láng bóng bề mặt sơn. Góc và 0
1 45
. Kết quả đo là trung bình cộng của ba lần đo ở ba vị trí khác nhau trên bề mặt sơn, và so với mẫu chuẩn kèm theo thiết bị.
2. Kiểm tra độ dày đồng đều của màng sơn (hình 2.36):
Nguyên lý thiết bị đo dựa trên sự thay đổi lực hút nam châm đến tấm sắt từ. Lực hút này phụ thuộc vào chiều dày của màng sơn không có từ tính.
Tr-ớc khi đo phải lau sạch bụi, bẩn trên bề mặt màng sơn. Nắp 1 đ-ợc tháo ra, thiết bị đặt vuông góc với mặt màng sơn, quay vòng khớp nối 2 để nâng thang 3 lên, đến khi dòng từ nam châm gián đoạn, đọc số liệu trên thang chia 3.
Hình 2.36: Thiết bị đo chiều dày màng sơn bằng lực từ tính.
3. Độ bền va chạm (hình 2.37)
Đ-ợc kiểm tra bằng đầu búa 1 kg rơi từ độ cao quy định xuống bề mặt màng sơn mà không gây ra các khuyết tật nh- rạn, nứt hoặc các phá huỷ cơ học.
Vật nặng 9 có trọng l-ợng 1 kg đặt ở độ cao 50cm. Đầu búa 10 có đ-ờng kính 8mm, lỗ ở giữa đ-ờng kính 2mm. Khi vật nặng rơi xuống búa mà lớp sơn không hỏng, tức là độ bền va đập của màng sơn là 50kg/cm. Kiểm tra màng sơn bằng kính lúp phóng to 4 lần.
Ch-ơng III