Phương pháp thống kê mô tả

Một phần của tài liệu 1919_003538 (Trang 48 - 52)

Từ bảng 4.1, ta nhận ra có sự chênh lệch về giới tính của các đối tượng khảo sát, trong 250 người thực hiện khảo sát thì có đến 147 người là nữ, chiếm 58,8%. Còn lại, người có giới tính nam chiếm 41,2% với 103 người. Trong 250 người khảo sát thì có 106 người nằm trong khoảng từ 18-25 tuổi, chiếm tỷ lệ cao nhất là 42,4%. Theo sau là nhóm người khảo sát nằm trong độ tuổi từ 25-35 tuổi với tỷ lệ đạt được là 37,6%. Các nhóm tuổi còn lại có số đối tượng khảo sát không cao lắm, cụ thể là nhóm đối tượng từ 35-50 tuổi có 38 người, chiếm 15,2% và nhóm đối tượng trên 50 tuổi chỉ có 12 người, chiếm tỷ lệ nhỏ nhất là 4,8%.

nằm trong khoảng từ 18-25 tuổi và từ 25-35 tuổi. Ngoài ra, có thể thấy được hầu hết các đối tượng khảo sát là học sinh, sinh viên với 100 người trên tổng số 250, chiếm 40% các mẫu quan sát. Tiếp theo là nhóm nhân viên văn phòng có 77 người, đứng thứ hai với 30,8%. Thứ ba là nhóm đối tượng nghề nghiệp là kinh doanh với 54 người lựa chọn, chiếm 21,6%. Cuối cùng, có 19 người là công nhân viên chức với tỷ lệ thấp nhất là 7,6%. Vì đối tượng khảo sát chủ yếu là học sinh, sinh viên nên mức thu nhập dưới 5 triệu đồng chiếm tỷ lệ cao nhất là 40,4% (101 người), tiếp đến là mức thu nhập từ 5-10 triệu đồng chiếm 36% với 90 mẫu khảo sát, mức thu nhập trên 15 triệu đồng có 43 người chiếm 17,2% và cuối cùng chỉ chiếm 6,4% là nhóm người có thu nhập từ 10-15 triệu đồng.

Ngoài ra, kết quả của các câu hỏi điều tra cho thấy kết quả được đánh giá thấp nhất là ở mức 1 và cao nhất là ở mức 5, hầu như các giá trị trung bình đều lớn

Thang Biến ban đầu Biến giữ lại Cronbachs Alpha

hơn 3 và cuối cùng là độ lệch chuẩn khá nhỏ (nhỏ hơn 1). (tham khảo phụ lục 2. Mô tả biến định lượng).

4.2.2. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo

❖ Kiểm tra độ tin cậy của thang đo “Khâu giao hàng”

Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo “Khâu giao hàng” trình bày ở phụ lục 3.1. Trong đó, hệ số Cronbach’s Alpha tổng của biến KGH bằng 0,776>0,7. Tuy nhiên, độ tương quan của thang đo KGH2<0,3, do đó thang đo KGH2 sẽ bị loại bỏ vì không phù hợp. Sau khi loại biến KGH2, hệ số Cronbach’s Alpha tổng tăng lên 0,804>0,7. Đồng thời, độ tương quan của các thang đo còn lại đều lớn hơn 0,4. Do đó, thang đo KGH sẽ đạt độ tin cậy cao hơn nếu ta loại thang đo KGH2.

Kiểm tra độ tin cậy của thang đo “Chất lượng sản phẩm”

Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo “Chất lượng sản phẩm” được trình bày ở phụ lục 3.2. Có thể thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0,811>0,7 chứng tỏ thang đo này có độ tin cậy cao. Thêm vào đó, độ tương quan của các biến trong thang đo đều lớn hơn 0,4. Nếu loại một trong các biến đều sẽ không làm Cronbach’s Alpha tổng tăng lên nên không cần loại biến.

Kiểm tra độ tin cậy của thang đo “Thiết kế app”

Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo “Thiết kế app” trình bày ở phụ lục 3.3. Trong đó, hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0,797>0,7 chứng tỏ thang đo này cũng có độ tin cậy cao. Thêm vào đó, độ tương quan của các biến trong thang đo đều lớn hơn 0,4. Nếu loại một trong các biến đều sẽ không làm Cronbach’s Alpha tổng tăng lên nên không cần loại biến.

Kiểm tra độ tin cậy của thang đo “Phương thức thanh toán”

Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo “Phương thức thanh toán” trình bày ở phụ lục 3.4. Trong đó, hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0,718>0,7 chứng tỏ thang đo này cũng có độ tin cậy cao. Thêm vào đó, độ tương qua của các biến trong thang đo đều lớn hơn 0,4. Nếu loại một trong các biến đều sẽ không làm Cronbach’s Alpha tổng tăng lên nên không cần loại biến.

Kiểm tra độ tin cậy của thang đo “Giá cả”

Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo “Giá cả” trình bày ở phụ lục 3.5. Trong đó, hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0,771>0,7 chứng tỏ thang đo này có độ tin cậy cao. Thêm vào đó, độ tương quan của các biến trong thang đo đều lớn hơn 0,4. Nếu loại một trong các biến đều sẽ không làm Cronbach’s Alpha tổng tăng lên nên không cần loại biến.

1. KGH KGH4, KGH5, KGH6 KGH5, KGH6 (loại KGH2) 0,804 2. CLSP CLSP1, CLSP2, CLSP3, CLSP4 CLSP1, CLSP2, CLSP3, CLSP4 0,811

3. TKA TKA1, TKA2, TKA3,

TKA4 TKA1, TKA2, TKA3, TKA4 0,797

4. PTTT PTTT1, PTTT2, PTTT3 PTTT1, PTTT2, PTTT3 0,718

5. GC GC1, GC2, GC3 GC1, GC2, GC3 0,771

6. UT UT1, UT2, UT3, UT4 UT1, UT2, UT3, UT4 0,710

Mức ý nghĩa .000

Biến quan sát

Initial Eigenvalues Extraction Sums ofSquared Loadings Squared LoadingsRotation Sums of

Tổn g Phươngsai (%) Tích lũy (%) Tổng Phương sai (%) Tíchlũy (%) Tổng Phươn g sai (%) Tích lũy (%) ĩ 4.89 8 2Ĩ.296 2Ĩ.296 4.898 2Ĩ.29 6 2Ĩ.296 2.89Ĩ Ĩ2.570 Ĩ2.570 2 2.45 6 Ĩ0.677 3Ĩ.973 2.456 Ĩ0.67 7 3Ĩ.973 2.608 ĨĨ.339 23.908 3 2.39 4 Ĩ0.409 42.382 2.394 9 Ĩ0.40 42.382 2.583 ĨĨ.230 35.Ĩ38 4 Ĩ.787 7.769 50.Ĩ5Ĩ Ĩ.787 7.769 50.Ĩ5Ĩ 2.270 9.868 45.006 5 Ĩ.559 6.777 56.928 Ĩ.559 6.777 56.928 2.083 9.058 54.064 6 Ĩ.303 5.666 62.594 Ĩ.303 5.666 62.594 Ĩ.962 8.530 62.594

Nguồn: “Tổng hợp từ phân tích của tác giả”

Kiểm tra độ tin cậy của thang đo “Uy tín nhà cung cấp”

Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo “Uy tín nhà cung cấp” được trình bày ở phụ lục 3.6. Trong đó, hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0,710>0,7 chứng tỏ thang đo này có độ tin cậy cao. Thêm vào đó, độ tương quan của các biến trong thang đo đều lớn hơn 0,4. Nếu loại một trong các biến đều sẽ không làm Cronbach’s Alpha tổng tăng lên nên không cần loại biến.

Kiểm tra độ tin cậy của thang đo “Sự hài lòng”

Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo “Sự hài lòng” được trình bày ở phụ lục 3.7. Trong đó, hệ số Cronbach’s Alpha tổng bằng 0,816>0,7 chứng tỏ thang đo này có độ tin cậy rất cao. Thêm vào đó, độ tương quan của các biến trong thang đo đều lớn hơn 0,4. Nếu loại một trong các biến đều sẽ không làm Cronbach’s Alpha tổng tăng lên nên không cần loại biến. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

35

Để thuận tiện cho việc theo dõi, kết quủa kiểm định độ tin cậy của các thang đo được trình bày tóm tắt ở Bảng 4.2.

Một phần của tài liệu 1919_003538 (Trang 48 - 52)