> Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập
Để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến, chỉ số thường được dùng là hệ số phóng đại phương sai VIF (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Theo kết quả từ bảng 4.9, tất cả các biến độc lập trong mô hình hồi quy có giá trị từ 1,092 đến 1,303 đều nhỏ hơn 10. Do đó, ta có thể kết luận rằng không có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mô hình hồi quy.
Bảng 4.9. Coefficients3
> Kiểm định hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư
Hệ số Durbin-Watson (d) có thể dùng để kiểm định tương quan của các sai số kề nhau. Hệ số d có giá trị từ 1 đến 3 cho biết các phần dư độc lập với nhau (Hoàng Ngọc Nhậm, 2008). Theo kết quả trình bày trong bảng 4.10, có thể thấy hệ số d=1,944 (nằm trong khoảng từ 1 đến 3). Do đó, có thể kết luận rằng các phần dư trong mô hình hồi quy là độc lập với nhau.
SHL Pearson Correlation 1 .362** .481** .374** .396** .449** .363** Sig. co- tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 250 250 250 250 250 250 250 Mô hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. 1 Hồi quy 27.195 6 4.532 46.770 .000b Phần dư 23.549 243 .097 Tổng 50.744 249 40
> Phân tích tương quan
Bảng 4.11. Hệ số tương quan Pearson
Từ bảng 4.11, có thể thấy 6 biến quan sát có giá trị sig. đều bằng 0,000. Do đó, cả 6 biến độc lập này đều có tương quan với biến phụ thuộc “Sự hài lòng”.
Từ bảng 4.10, ta có R2=0,536 nên có thể kết luận các biến độc lập trong mô hình giải thích 53,6% sự biến thiên của hài lòng khi mua sắm, 46,4% còn lại do các yếu tố khác ngoài mô hình giải thích.