Chẩn đoán mô bệnh học tr−ớc phẫu thuật bằng sinh thiết mở đạt chính xác sacôm tạo x−ơng quy −ớc đạt 85,2%. Còn lại 14,8% các tr−ờng hợp trả lời kết quả mô bệnh học sinh thiết tr−ớc phẫu thuật là các thể khác của ung th−
x−ơng. Có 9 tr−ờng hợp chiếm 9,5% đ−ợc chẩn đoán tr−ớc phẫu thuật là sacôm sụn, hai tr−ờng hợp chẩn đoán sacôm huyết quản nội mô, hai tr−ờng hợp chẩn đoán là u tế bào khổng lồ và 1 tr−ờng hợp chẩn đoán sacôm xơ, tuy nhiên sau khi phẫu thuật kết quả mô bệnh học đều trả lời là sacôm tạo x−ơng quy −ớc. Tại sao có sự sai lệch này? Dù hình ảnh lâm sàng và X quang có thể giống nhau nh−ng cấu trúc mô bệnh học điển hình hoặc không điển hình của sacôm tạo x−ơng. Thành phần tế bào trong cấu trúc mô bệnh học của sacôm tạo x−ơng có thể là nguyên bào x−ơng, nguyên bào sụn, nguyên bào xơ giống u mô bào xơ ác tính, tế bào khổng lồ chiếm −u thế, tế bào nhỏ có giãn mạch.
Mặc dù hình thái nào đó có thể trội lên , nếu có sự hình thành chất dạng x−ơng từng ổ bởi các tế bào u, tổn th−ơng đ−ợc xếp loại là sacôm tạo x−ơng. Đây là một vấn đề khó khăn cho các nhà giải phẫu bệnh trong những tr−ờng hợp sacôm tạo x−ơng không điển hình, mà cấu trúc vi thể trội lên các thành phần nh− sacôm sụn, sacôm xơ, sacôm huyết quản và dạng nh− tế bào khổng lồ, đặc biệt lại kèm theo sự nghèo chất dạng x−ơng. Hệ quả là cách thức giải quyết trong các tr−ờng hợp chẩn đoán tr−ớc mổ không phải là sacôm tạo x−ơng ch−a thể hiện tính chất điều trị quyết liệt trong tr−ờng hợp đ−ợc chẩn đoán tr−ớc mổ là u tế bào khổng lồ.
Kết quả sinh thiết kim chẩn đoán mô bệnh học theo các tác giả Jelinek và cs cho thấy kết quả chẩn đoán chính xác là 88%, chẩn đoán phân biệt chính xác mô bệnh học u x−ơng lành và ác tính là 98%, biến chứng 1% khi sinh thiết kim d−ới sự h−ớng dẫn của CTscan [86]. Kết quả chẩn đoán chính xác sacôm tạo x−ơng là 94% qua sinh thiết kim qua da d−ới sự h−ớng dẫn của siêu âm theo Ahrar và CS (2004) [33].
Sinh thiết mở: Skrzynski và CS cho kết quả sinh thiết mở đạt độ chẩn đoán chính xác là 96%, tỷ lệ biến chứng là 6 %, tuy nhiên giá thành chi phí cao hơn khoảng 6 lần so với sinh thiết kim [127].
Kết quả nghiên cứu của Mankin và CS (1982) tỷ lệ biến chứng do sinh thiết x−ơng và phần mềm là 17,3%. Sinh thiết kim th−ờng chỉ có biến chứng tụ máu, sinh thiết mở có các biến chứng th−ờng gặp là chảy máu, nhiễm trùng, gãy x−ơng. Sinh thiết mở chỉ định cho các tổn th−ơng x−ơng ác tính [104].
Mankin và CS (1982): tỷ lệ biến chứng sau sinh thiết x−ơng và phần mềm là 17,3% chủ yếu chảy máu, nhiễm trùng gãy x−ơng. Tỷ lệ chẩn đoán sai là 18,2% [102]. Sau đó cũng tác giả Mankin và CS (1996): biến chứng do sinh thiết x−ơng chẩn đoán có giảm hơn nh−ng vẫn chiếm 15,9% là tổn th−ơng tại da và phần mềm, tỷ lệ chẩn đoán sai là 17,8% [103].
đạt tỷ lệ d−ơng tính 83%, thuận lợi nhanh, nhất là trong tr−ờng hợp u xâm lấn rộng, những tr−ờng hợp có nghi ngờ di căn [138]. So sánh với kết quả cả sinh thiết mở, sinh thiết kim của các tác giả, kết quả chẩn đoán mô bệnh học tr−ớc mổ bằng sinh thiết mở của tôi còn thấp hơn đạt 85,2%. Tuy nhiên có cao hơn kết quả sinh thiết kim chẩn đoán sacôm tạo x−ơng của Võ Tiến Minh đạt 80,8% [21].