Các kết quả nghiên cứu trong n−ớc về tuổi và giới của sacôm tạo x−ơng là phù hợp, cao nhất là độ tuổi 11-20, nam gặp nhiều hơn nữ.
Bảng 4.1. So sánh kết quả nghiên cứu về tuổi, giới sacôm tạo x−ơng
Tác giả Tuổi: 11-20 Nam Nữ L.C.Dũng N.P.Hùng T.V.Công V.T.Minh 69,3% 59,9% 60,0% 59,1% 60,0% 61,6% 71,6% 40,0% 38,4% 28,4%
Tác giả Võ Tiến Minh không phân chia nhóm sacôm x−ơng theo giới chỉ tính tỷ lệ mắc ở độ tuổi 11-20. Kết quả nghiên cứu của các tác giả n−ớc ngoài cũng cho thấy độ tuổi hay gặp nhất của sacôm tạo x−ơng là độ tuổi đang tr−ởng thành tăng mạnh về chiều dài của x−ơng. Gebhardt (2001) cho thấy sacôm tạo x−ơng xảy ra chủ yếu ở độ tuổi 10-20 [68]. Nh− vậy kết quả của các tác giả đều cho thấy lứa tuổi từ 11 đến 20 chiếm tỷ lệ cao trong bệnh sacôm x−ơng phù hợp với y văn và bệnh sinh của sacôm tạo x−ơng xảy ra có liên quan đến tăng tr−ởng x−ơng dài. Hiếm gặp ở trẻ em tr−ớc dậy thì, nh−ng tăng lên sau dậy thì và đỉnh cao ở giữa 15-19 tuổi. Mối liên quan giữa sự tăng tr−ởng tuổi vị thành niên và phát triển u gợi ý rằng tỷ lệ tăng tr−ởng cao làm tăng nguy cơ đột biến nhiễm sắc thể, dẫn tới hình thành u tân sinh. Hay xảy ra ở những x−ơng dài tại những đầu các hành x−ơng [29]. Okoda và CS (2004) nghiên cứu nhóm gồm 645 bệnh nhân sacôm x−ơng, độ tuổi >50 hiếm gặp chỉ
chiếm 9,9% [113]. Picci cho thấy: tuổi mắc sacôm tạo x−ơng trong khoảng 15-25 chiếm 75% các tr−ờng hợp, tuổi d−ới 6 và trên 60 rất hiếm gặp [116]. Homa và CS (1991) nghiên cứu tỷ lệ mắc giữa hai giới mắc sacôm tạo x−ơng ở nam cao hơn ở nữ [81].