Dựa vào cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trình bày ở mục 2.1 và ở bảng 3.1. Mô hình được tác giả sử dụng là mô hình ROA và ROE dựa theo mô hình tương tự của Samuel Siaw (2013) đây là mô hình được dùng để phân tích và nghiên cứu liên
Stt Ký hiệu Diễn giải biến Biến phụ thuộc
1 ROAit Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của ngân hàng i tại thời điểm t
2 ROEit Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng i tại thời điểm t
quan đến iiTac động của RRTK đến lợi nhuận của các ngân hàng”. Tác giả dựa vào nền tảng các bài nghiên cứu khác liên quan đến tác động của RRTK đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng có nét tương đồng đối với các nước phát triển và đang phát triển để đề xuất các yếu tố vào bài nghiên cứu bao gồm Ahmed Arif and Ahmed Nauman Anees (2012), Naser Ail Yadollahzadeh Tabari và cộng sự (2013), Zaphaniah Akunga Maaka (2013), Chung-Hua Shen và cộng sự (2009). Cụ thể mô hình được đề xuất cho bài nghiên cứu của mình như sau:
Mô hình (1)
ROAit = β0i + β1FGAPit + P2SIZEit + P3CASHit + P4DEPit + P5NPLit
+ P6GDPt + P7INFt + εit
Mô hình (2)
ROEit = P0i + P1FGAPit + P2SIZEit + P3CASHit + P4DEPit + P5NPLit
+ P6GDPt + P7INFt + εit
Trong đó
β0: Hệ số chặn.
Pi; p2; β3; β4; β5; β6; p7: Các hệ số hồi quy.
i: ký hiệu cho các ngân hàng, t ký hiệu cho các năm và 7đại diện cho sai số của mô hình.
ROAit ; ROEit là biến phụ thuộc đại diện cho lợi nhuận của ngân hàng.
FGAPitlà biến độc lập.
SIZEit, CASHit , DEPit , NPLit , GDPt , INFt là các biến kiểm soát.
38
3 FGAPit Khe hở tài trợ của ngân hàng i tại thời điểm t
Biến kiểm soát
4 SIZEit Quy mô ngân hàng của ngân hàng i tại thời điểm t
5 t CASHi Chỉ số trạng thái tiền mặt của ngân hàng i tại thời điểm t
6 DEPit Tỷ lệ tiền gửi khách hàng của ngân hàng i tại thời điểm t
7 NPLit Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng i tại thời điểm t
8 GDPt Tốc độ tăng trưởng kinh tế tại thời điểm t
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)