Biến đo lường lợi nhuận

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢNĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM 10598656-2535-013328.htm (Trang 61 - 64)

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) của 25 NHTMCP Việt Nam từ 2010

đến 2020 đạt giá trị trung bình 0.94% trong đó NHTMCP Nam Á (NAB) có tỷ suất lợi nhuận thấp nhất là 0.0014% năm 2020 nhưng thay vào đó ngân hàng có tỷ suất lợi nhuận lớn nhất là NHTMCP Sài Gòn Công Thương - Saigonbank (SGB) với giá trị 5.54% năm 2010.

Hình 4.1: Biến động của ROA giai đoạn 2010 - 2020

(Nguồn: BCTT hằng năm của các NHTMCP và theo tính toán của tác giả)

Giai đoạn 2010 đến 2015, ROA trung bình có xu hướng giảm sau đó ngày càng tăng dần trong giai đoạn 2016 đến 2020, cao nhất vào năm 2010 tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản trung bình là 1.6%. Giai đoạn 2016 đến 2020 ROA trung bình

giai đoạn cuối có xu hướng tăng dần nhưng đến năm 2020 tỷ suất lợi nhuận trên tổng

tài sản trung bình vẫn thấp hơn tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản hữu trung bình năm

Hình 4.2: Biến động của ROE giai đoạn 2010 - 2020

(Nguồn: BCTT hằng năm của các NHTMCP và theo tính toán của tác giả)

Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu trung bình (ROE) đạt giá trị 10.69% trong

đó giá trị cao nhất là 29.56% thuộc về NHTMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) (2020) và thấp nhất là 0.028% thuộc về NHTMCP Quốc Dân (VNB) (2020). Điều đó cho thấy hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu biến động chênh lệch khá nhiều giữa ngân hàng có ROE cao nhất và ngân hàng có ROE thấp nhất.

Tương tự ROA, ROE trung bình có xu hướng giảm sau đó ngày càng tăng dần

trong giai đoạn 2016 đến 2019, cao nhất vào năm 2010 tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài

sản trung bình là 15.36%. Giai đoạn 2016 đến 2020 ROA trung bình giai đoạn cuối có xu hướng tăng mạnh nhưng đến năm 2019 tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trung bình vẫn thấp hơn tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trung bình năm 2010 là 1.14%. Tuy nhiên đến năm 2020 thì ROE có xu hướng giảm nhẹ, một trong số nguyên nhân điển hình là các ngân hàng bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID 19 diễn ra phức tạp trong thời gian dài. Nhìn chung các NHTMCP đang dần dần sử dụng

4.1.2 Biến khe hở tài trợ (FGAP)

Giá trị bình quân của RRTK của 25 NHTMCP tại Việt Nam trong mẫu nghiên

cứu là -9.21%. Trong đó NHTMCP Bắc Á có tỷ lệ khe hở tài trợ cao nhất vào năm 2011 đạt 28.65% điều này cho thấy huy động vốn của ngân hàng ít hơn rất nhiều so với tổng dư nợ. Một số ngân hàng luôn có tỷ lệ khe hở tài trợ với chỉ số FGAP nhỏ hơn 0, điều này cho thấy vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn dư nợ như NHTMCP An Bình (ABB), NHTMCP Á Châu (ACB), NHTMCP Quân đội (MBB), NHTMCP Hàng hải (MSB), ...

Hình 4.3: Biến động của FGAP giai đoạn 2010 - 2020

(Nguồn: BCTT hằng năm của các NHTMCP và theo tính toán của tác giả)

FGAP trung bình giai đoạn 2010 đến 2020 biến động tăng giảm qua các năm. Cụ thể giá trị trung bình FGAP tăng mạnh giai đoạn 2014 đến 2019 từ -17.01% đến -4.91%. Giá trị FGAP trung bình cao nhất đạt được là -2.37% vào năm 2011. Điều đó có thể thấy rằng dù có biến động về RRTK nhưng năm 2019 (-4.91%) cho thấy rằng các ngân hàng đang điều chỉnh hợp lý hơn giữa huy động vốn và dư nợ, sử dụng

FGAP SIZE CASH DEP NPL GDP INF

FGAP 1

SIZE 0.0088 1

hợp lý nguồn vốn huy động để mang lại khả năng sinh lời cho các NHTMCP tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢNĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TẠI VIỆT NAM 10598656-2535-013328.htm (Trang 61 - 64)

w