Đối tượng, thời gian, địa điểm khảo sát

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰACHỌN NGÂN HÀNG ĐỂ VAY VỐN CỦA KHÁCH HÀNG CÁNHÂN: NGHIÊN CỨU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 10598631-2495-013020.htm (Trang 81)

Để thu thập số liệu cho đề nghiên cứu này, cần xác định rõ đối tượng khảo sát là các KHCN đã và đang vay vốn tại các NHTM trên địa bàn TP. HCM.

Mau nghiên cứu được tác giả lựa chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện với thời gian thực hiện khảo sát từ tháng 07/2021 - 08/2021 thông qua hình thức gửi biểu mẫu Google Docs qua các kênh trên internet như facebook, zalo, gmail,... liên quan gần đến đối tượng khảo sát. Dựa vào những số liệu thu thập được từ mẫu điều tra để làm nền tảng cho việc so sánh kết quả của tác giả.

3.4.2. Mầu khảo sát

Trong bài nghiên cứu này, tác giả sử dụng kết hợp cả hai phương pháp EFA và MLR nên cỡ mẫu sẽ được chọn dựa theo nguyên tắc mẫu càng lớn càng tốt. Và kích thước mẫu của bài sẽ được xác định dựa vào: số lượng biến đo lường được đưa vào phân tích và kích thước tối thiểu. Theo Hair và cộng sự (2006) (trích bởi Nguyễn Đình Thọ, 2011), kích thước mẫu tối thiểu phải gấp 5 lần tổng số biến quan sát trong nghiên cứu, thường cỡ mẫu sẽ là 50 nhưng tốt hơn là 100 và tỉ lệ quan sát trên biến

đo lường là 5:1, tức là với 1 biến đo lường sẽ cần tối thiểu 5 quan sát, tuy nhiên tốt nhất là tỉ lệ nên 10:1 trở lên. Có nghĩa là kích thước mẫu n= (số biến đưa vào phân tích * 5). Trong nghiên cứu này có 29 biến cho nên kích thước mẫu tối thiểu là n ≥ 29 x 5 = 145. Vậy kích thước mẫu tối thiểu cho nghiên cứu sẽ là 145. Đồng thời, để có số lượng ít nhất 145 mẫu thì số lượng khảo sát thu về cần ít nhất 190 mẫu để đảm bảo cho tính đại diện và dự phòng cho những khách hàng không trả lời đầy đủ câu hỏi hoặc không đúng đối tượng. Do đó, nghiên cứu quyết định chọn kích thước mẫu là 190 (trong đó dự phòng 30%).

3.5. Thiết kế bảng câu hỏi

3.5.1. Đặc trưng của mẫu khảo sát

Với hơn 2000 chi nhánh, phòng giao dịch của khoảng 35 thương hiệu NHTM đang hoạt động tại TP. HCM, mẫu nghiên cứu xác định sẽ thực hiện khảo sát ngẫu nhiên cho tất cả các NHTM trên địa bàn TP. HCM, không phân biệt lựa chọn một số ngân hàng. Mặc dù, việc này sẽ dẫn đến một số hạn chế về kết quả sẽ không được bao quát cho tổng thể khi mà các khách hàng đã vay vốn thực hiện khảo sát có thể rơi tập trung vào một vài thương hiệu NHTM nào đó. Tuy nhiên, thì bài nghiên cứu cũng đưa ra được một cái nhìn tổng quát chung về các yếu tố ảnh hưởng đến KHCN khi quyết định lựa chọn NHTM để vay vốn. Điều này cũng giống như việc đưa ra hơn 200 mẫu điều tra đại diện cho tổng thể người dân TP. HCM. Do giới hạn về thời gian và năng lực khảo sát của bản thân đã dẫn đến những hạn chế cho mẫu điều tra, bài nghiên cứu vẫn kỳ vọng rằng có thể góp phần vào cơ sở lý thuyết cho những nghiên cứu quy mô lớn sau này.

3.5.2. Điều chỉnh thang đo

Từ mô hình nghiên cứu, tác giả đề xuất thang đo với 7 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng để vay vốn của KHCN tại các NHTM TP.HCM với 29 biến: (1) Thương hiệu: 3 biến, (2) Ảnh hưởng của người thân: 4 biến, (3) Sự tiện lợi: 4 biến, (4) Nhân viên phục vụ: 4 biến, (5) Chính sách cho vay: 4 biến, (6) Hoạt động chiêu thị: 4 biến, (7) Giá cả: 3 biến, (8) Quyết định lựa chọn ngân hàng: 3 biến.

Các biến này được tham khảo, lựa chọn từ các nghiên cứu trước, từ đặc thù mẫu khảo sát cũng như khu vực khảo sát TP.HCM để điểu chỉnh các biến này cho phù hợp và được thể hiện ở Bảng 3.1 bên dưới.

Các biến sử dụng trong mô hình sẽ được đo lường theo thang đo Likert 5 điểm

với các mức độ theo điểm số: (1) Hoàn toàn không đồng ý; (2) Không đồng ý; (3) Bình thường; (4) Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý.Bảng 3.3. Tong hợp các thang đo

Almossawi (2001) TH2 Ngân hàng có thương hiệu lớn được biết đến rộngrãi trên thị trường

TH3 Ngân hàng hoạt động lâu năm trên thị trường

ẢNH HƯỞNG CỦA NGƯỜI THÂN

AH1 Đồng nghiệp gợi ý cho tôi về việc sử dụng các dịch vụ của ngân hàng tôi đang vay vốn

Mokhlis (2009); Almossawi (2001); Chigamba & Fatoki (2011) AH2

Người thân cũng gợi ý cho tôi về việc sử dụng các dịch vụ của ngân hàng tôi đang vay vốn

AH3 Bạn bè cũng gợi ý cho tôi về việc sử dụng các dịch vụ của ngân hàng tôi đang vay vốn

AH4 Những người tôi quen biết cũng đánh giá tốt về việc vay vốn tại ngân hàng này

TL1 Bãi giữ xe tiện lợi và nhanh chóng Fatoki (2011); Mokhlis (2009); Nguyễn Kim Nam và Trần Thị Tuy êt Vân TL2 Vị trí ngân hàng gần nơi tôi làm việc hoặc gần nhà

tôi

TL3 Ngân hàng có nhiều phòng giao dịch, chi nhánh

TL4

Dịch vụ internet - banking rất tốt cho khách hàng giao dịch

NHÂN VIÊN PHỤC VỤ

NV1 Nhân viên phục vụ thân thiện ,vui vẻ

Siddique (2012); Hà Nam Khánh Giao và Hà Minh Đạt (2014) NV2 Nhân viên phục vụ khách hàng kịp thời

NV3 Nhân viên có đủ kiên thức đê tư vấn và giải đáp thấu đáo mọi thắc mắc của khách hàng

NV4 Nhân viên sẵn sàng giúp đỡ khách hàng khi được yêu cầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHÍNH SÁCH CHO VAY

CS1 Hồ sơ, thủ tục cho vay, điều kiện vay của ngân hàng đơn giản và dễ dàng được đáp ứng

Siddique (2012); Nguyễn Phương Mai CS2 Ngân hàng xét duyệt cho vay một cách nhanh

chóng, kịp thời

CS3 Khách hàng có thê tiêp cận thông tin liên quan đên khoản vay một cách dễ dàng tại ngân hàng

HOẠT ĐỘNG CHIÊU THỊ

CT1 Ngân hàng có nhiều hoạt động vì cộng đồng gây ấntượng

Chigamba & Fatoki (2011); CT2 Ngân hàng thường xuyên có các chương trìnhkhuyến mãi

CT3

Các chương trình khuyến mãi của ngân hàng hấp dẫn, thiết thực

CT4

Ngân hàng có chính sách chăm sóc khách hàng tốt hơn các ngân hàng khác

GIÁ CẢ

GC1 Lãi suất cho vay nhìn chung là hợp lý so với mặtbằng chung của các ngân hàng

Chigamba & Fatoki (2011) GC2 Lãi suất biến động ổn định hơn so với ngân hàngkhác

GC3 Chế độ tính phí phát sinh khi cho vay của ngânhàng rõ ràng, hợp lý

QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN

QDLC1 Tôi sẽ tiếp tục đi vay vốn tại ngân hàng thương mạitrong tương lai

Safiek Mokhlis

(2009) QDLC2

Tôi chọn vay vốn tại ngân hàng thương mại vì ngân hàng thương mại phù hợp với nhu cầu thực tế của tôi

Dựa trên các biến được lựa chọn này, tác giả tiến hành soạn bảng câu hỏi để gửi đến khách hàng khảo sát (xem Bảng câu hỏi tại Phụ lục số 1).

3.6. Trình tự tiến hành nghiên cứu định lượng3.6.1. Thống kê mô tả 3.6.1. Thống kê mô tả

Bài nghiên cứu này sử dụng phương pháp thống kê mô tả các đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được trong cuộc khảo sát. Sau khi thu thập dữ liệu, sử dụng phương pháp này để tóm tắt đưa ra bảng tần số và mô tả các các dữ liệu chi tiết của biến định tính.

3.6.2. Kiểm tra độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Hệ số Cronbach’s alpha là hệ số sử dụng phổ biến để đánh giá độ tin cậy của thang đo. Độ tin cậy thường dùng nhất là tính nhất quán nội tại, nói lên mối quan hệ của các biến quan sát trong cùng một thang đo. Hệ số Cronbach’s Alpha chỉ đo lường

độ tin cậy của thang đo từ 3 biến quan sát trở lên (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Trước khi phân tích EFA, phải sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s

Alpha để loại bỏ các biến không phù hợp ra khỏi thang đo vì nó có thể tạo ra các yếu tố giả ảnh hưởng đến kết quả.

Hệ số Cronbach’s alpha có giá trị biến thiên trong đoạn [0,1]. Nếu hệ số càng cao thì thang đo càng có độ tin cậy cao. Tuy nhiên, hệ số Cronbach’s Alpha quá lớn (khoảng 0.95 trở lên) cho thấy có nhiều biến trong thang đo không có khác biệt gì nhau (nghĩa là chúng cùng đo lường một nội dung nào đó của khái niệm nghiên cứu), (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hiện tượng này gọi là trùng lắp thang đo (redundancy). Mục đích phân tích hệ số Cronbach’s Alpha:

- Giúp loại được các biến có hệ số tương quan biến-tổng (Corrected Item - Total Correlation) nhỏ hơn 0,3, nhằm loại ra những biến không đóng góp vào việc đo

- Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha: Hệ số Cronbach alpha

lớn hơn hoặc bằng 0,6 thì độ tin cậy của thang đo có thể chấp nhận được (Nunnally

& Bernstein, 1994, Nguyễn Đình Thọ, 2011). Đồng thời, theo Hoàng Trọng

và Chu

Mộng Ngọc (2008), các mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.8 đến gần 1

là thang

đo có độ tin cậy rất tốt, từ 0.7 đến gần bằng 0.8 là thang đo sử dụng tốt, từ 0.6 đến

0.7 là có thể sử dụng được trong các nghiên cứu mới.

Như vậy, bài nghiên cứu sẽ loại bỏ các câu hỏi có hệ số tương qua biến - tổng nhỏ hơn 0.3 và khi Cronbach’s Alpha có giá trị từ 0.6 trở lên được xem là có độ tin cậy. Tuy nhiên, các biến không đạt yêu cầu nên loại hay không không chỉ đơn thuần nhìn vào con số thống kê mà còn phải xem xét giá trị nội dung của khái niệm (Nguyễn

Đình Thọ, 2011).

3.6.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi phân tích độ tin cậy của từng thang đo để đảm bảo các biến không phù

hợp được loại bỏ. Tiếp theo, sẽ dùng phương pháp EFA giúp chúng ta đánh giá hai giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ (convergent validity) và giá trị phân biệt (discriminant validity), và đồng thời thu gọn các tham sốước lượng theo từng nhóm biến.

Trong phân tích EFA, có hai ma trận quan trọng để xem xét khi đánh giá các thang đo, đó là ma trận các trọng số nhân tố (factor pattern matrix) và ma trận các hệ số tương quan (factor structure matrix). Khi các nhân tố không có quan hệ với nhau thì trọng số nhân tố giữa một nhân tố và một biến đo lường là hệ số tương quan giữa

- Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) dùng để xem xét các biến

quan sát

trong nhân tố có tương quan với nhau hay không. Nếu giá trị Sig. Bartlett’s

Test <

0.05 chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố.

- Eigenvalue là đại diện cho lượng biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố

và là

tiêu chí được sử dụng phổ biến trong xác định số lượng nhân tố trong phân

tích EFA.

Với tiêu chí này, số lượng nhân tố được xác định ở nhân tố có Eigenvalue tối thiểu

bằng 1 (≥ 1) mới được giữ lại trong mô hình phân tích.

- Xem xét tổng phương sai trích (yêu cầu lớn hơn hoặc bằng 50%): cho biết

các nhân

tố được trích giải thích % sự biến thiên của các biến quan sát. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Để phân tích EFA có giá trị thực tiễn; tiến hành loại các biến quan sát có hệ

số tải

nhân tố nhỏ hơn 0,5.

3.6.4. Phân tích hồi quy

Phân tích tương quan Pearson: nhằm lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa biến độc lập và biến phụ thuộc thông qua hệ số tuyến tính (r): r=0 là không có mối liên hệ hoặc liên hệ phi tuyến tính; r=+1 có liên hệ tuyến tính tuyệt đối; r>0 có liên hệ tuyến tính thuận và r<0 là liên hệ tuyến tính nghịch

Phân tích hồi quy đa biến:

- Phân tích hồi quy dùng để xác định trọng số của từng nhân tố độc lập tác

động lên

nhân tố phụ thuộc. Các nhân tố đã thỏa mãn trong bước phân tích nhân tố sẽ được

Nếu trị thống kê F có Sig rất nhỏ (< 0,05), thì giả thuyết H0 bị bác bỏ, khi đó chúng ta kết luận tập hợp của các biến độc lập trong mô hình có thể giải thích cho sự biến thiên của biến phụ thuộc. Nghĩa là mô hình được xây dựng phù hợp với tập dữ liệu, vì thế có thể sử dụng được.

- Các hệ số Beta đã chuẩn hóa sẽ cho biết cường độ tác động của biến độc lập cụ thể, trong mô hình nghiên cứu và hệ số Beta chưa chuẩn hóa dùng để đánh giá sự biến thiên của biên phụ thộc khi từng biến độc lập thay đổi.

3.6.5. Kiểm định sự khác biệt về hành vi lựa chọn ngân hàng vay

vốn của

khách hàng cá nhân được nghiên cứu tại các ngân hàng thương mại

TP. HCM theo các biến định tính bằng T-test và ANOVA

Để kiểm định sự khác biệt về quyết định lựa chọn ngân hàng để vay vốn của KHCN theo giới tính, độ tuổi, thu nhập và nghề nghiệp, nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm định Independent Samples T-test và One-Way ANOVA. Independent Samples T-test được sử dụng để so sánh giá trị trung bình về một chỉ tiêu nghiên cứu giữa hai đối tượng. Phân tích phương sai ANOVA (Analysis Of Variance) là sự mở rộng của T-test vì phương pháp này giúp so sánh trị trung bình của 3 nhóm trở lên.

Ngoài ra, Levene test cũng được thực hiện trước đó nhằm kiểm định tính phân

phối chuẩn của phương sai của các tổng thể con trước khi tiến hành kiểm định sự bằng nhau của giá trị trung bình. Nếu Sig. Levene < 0.05 thì kết luận phương sai giữa

2 nhóm không đồng nhất, đủ điều kiện kiểm định ANOVA

Trong phân tích T - test, giá trị Sig. được sử dùng để đánh giá sự khác biệt sau khi kiểm định phương sai đồng nhất giữa hai giá trị trong biến định tính bằng

Levene test. Trong đó, Sig. T - test < 0,05 là có sự khác biệt giữa các biến định tính với biến phụ thuộc.

Giới tính Tần suất Tỷ lệ (%) Nam 83 39.5 Nữ 127 60.5 Tong 210 100.0 Tần suất Tỷ lệ (%) 18 - 24 56 267 25 - 55 107 510 Trên 55 47 22A Tong 2ĨÕ 100.0

phương pháp phân tích sâu ANOVA là kiểm định “sau” Post Hoc để tìm xem sự khác

biệt cụ thể ở nhóm nào.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong chương này, từ việc đưa ra một số đặc trưng về đối tượng nghiên cứu và dựa vào các mô hình lý thuyết, nghiên cứu thực nghiệm ở chương 2, tác giả đã trình bày mô hình nghiên cứu đề xuất gồm 7 yếu tố: thương hiệu, ảnh hưởng của người thân, sự tiện lợi, nhân viên phục vụ, chính sách cho vay, hoạt động chiêu thị và giá cả. Trên

cơ sở mô hình đề xuất, tác giả trình bày các thông tin về mẫu khảo sát, cách thức lấy mẫu nghiên cứu, xác định các thang đo, các phương pháp được sử dụng trong việc kiểm định, phương pháp phân tích kết quả nghiên cứu để xác định mức ý nghĩa và mối tương quan tuyến tính giữa các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng để vay vốn của KHCN tại các NHTM khu vực TP. HCM. Dựa vào các nội dung

CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Phân tích thống kê mô tả

4.1.1. Thông tin mẫu nghiên cứu

Mau thu thập được gồm 237 phiếu khảo sát. Trong đó, sau khi kiểm tra có 27 phiếu bị loại do đối tượng khảo sát không phù hợp, thu về được 210 phiếu hợp lệ. Do (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đó, số mẫu hợp lệ được chọn chính xác cuối cùng là 210 mẫu, tương ứng với 210 khách hàng và được nhập vào phần mềm SPSS 20.0 để thực hiện phân tích định lượng.

4.1.2. Phân tích thống kê mô tả về đối tượng nghiên cứu

4.1.3. Giới tính

Bảng 4.1. Thống kê mô tả theo giới tính

(Nguồn: Trích xuất kết quả từ phần mềm SPSS 20.0)

Thông qua Bảng 4.1 trình bày số liệu thống kê về giới tính, số lượng khách hàng là nữ chiếm 60,5% trong tổng số đối tượng nghiên cứu.

4.1.2.1. Độ tuổi

Từ 10 triệu đến dưới 30 triệu 101 48.1

Trên 30 triệu 53 25.2

Tong 210 100.0

Nghề nghiệp Tần suất Tỷ lệ (%)

Lao động phổ thông 49 23.3

Cán bộ, công nhân viên 68 32.4

Kinh doanh 71 33.8

Khác 22 10.5

Tong 210 100.0

(Nguồn: Trích xuất kết quả từ phần mềm SPSS 20.0)

Từ kết quả thống kê ở Bảng 4.2, số lượng khách hàng đang vay vốn tại các NHTM đa phần thuộc nhóm 25-55 tuổi, chiếm tỷ lệ cao nhất với 51%. Đây là kết quả

hợp lý bởi lẽ ngoài việc độ tuổi trong nhóm này được phân chia lớn thì khách hàng thuộc độ tuổi này đều đạt được mức thu nhập ổn định, đã hoặc sắp lập gia đình nên sẽ phát sinh vô số nhu cầu thiết yếu liên quan đến cuộc sống. Bên cạnh đó, nhóm

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰACHỌN NGÂN HÀNG ĐỂ VAY VỐN CỦA KHÁCH HÀNG CÁNHÂN: NGHIÊN CỨU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 10598631-2495-013020.htm (Trang 81)