Hạn chế và hướng nghiên cứu mở rộng

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰACHỌN NGÂN HÀNG ĐỂ VAY VỐN CỦA KHÁCH HÀNG CÁNHÂN: NGHIÊN CỨU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 10598631-2495-013020.htm (Trang 137)

5.3.1. Hạn chế của nghiên cứu

Mặc dù đã hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu, nhưng đề tài cũng còn một số hạn chế nhất định:

Thứ nhất, do hạn chế về thời gian và năng lực nên phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu này là phương pháp thuận tiện. Phương pháp này có ưu điểm là dễ thực hiện, ít tốn kém nhưng tính đại diện không cao. Thêm vào đó, chỉ có 210 mẫu khảo sát thu về hợp lệ phục vụ cho nghiên cứu định lượng nên kết quả nghiên cứu có tính tổng quát chưa cao vì cỡ mẫu còn khá nhỏ so với dân số trên địa bàn TP.HCM,

sẽ không phản ánh một cách trọn vẹn về quyết định lựa chọn ngân hàng để vay vốn của tất cả phân tầng KHCN. Chẳng hạn như trong kết quả của mô hình nghiên cứu thì yếu tố sự tiện lợi chưa có cơ sở để khẳng định là có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng để vay vốn của KHCN tại các NHTM khu vực TP. HCM. Ngoài việc yếu tố này thực sự là không có ý nghĩa đến quyết định của khách hàng trong lựa chọn ngân hàng để vay vốn thì bên cạnh đó có thể còn có nguyên nhân từ phương pháp chọn mẫu và số lượng mẫu khi phiếu câu hỏi có thể là chỉ tiếp cận đến đa phần khách hàng chỉ tiếp xúc với các ngân hàng được biết đến rộng rãi với độ phủ sóng của chi nhánh, phòng giao dịch lớn mạnh hoặc đảm bảo các yêu cầu về sự tiện lợi nên vô tình điều đó làm cho khách hàng quên đi sự tồn tại của rất nhiều NHTM khác chưa đáp ứng được điều kiện này và họ xem sự tiện lợi là một điều hiển nhiên đều có ở mỗi ngân hàng.

Thứ hai, từ kết quả phân tích hồi quy cho thấy R2 hiệu chỉnh là 0,568 nghĩa là mô hình chỉ giải thích được 56,8% về sự biến thiên của biến quyết định lựa chọn ngân hàng để vay vốn của KHCN tại các NHTM khu vực TP. HCM bởi nghiên cứu chỉ đề xuất 7 yếu tố có thể xem xét ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng để vay vào mô hình. Vậy nên, mô hình được còn được giải thích bởi 43,2% các yếu tố khác mà tác giả chưa có cơ hội được tiếp cận.

Thứ ba, nghiên cứu chỉ được thực hiện trong một khoảng thời gian ngắn nhất định nên không có các cơ sở để đánh giá rằng các xu hướng có thể thay đổi đối với vấn đề nghiên cứu.

Thứ tư, nghiên cứu này chỉ tập trung vào một sản phẩm đặc thù của NHTM là dịch vụ cho vay, trong khi các NHTM còn rất nhiều các sản phẩm, dịch vụ khác nên chưa có các giải pháp toàn diện gia tăng hiệu quả cho tất cả các hoạt động của NHTM.

Thứ năm, đề tài chỉ giới hạn khảo sát ở các NHTM trong khu vực TP. HCM, do vậy tính khái quát của mô hình nghiên cứu không chưa được thể hiện ở một phạm vi nghiên cứu khác.

5.3.2. Hướng nghiên cứu mở rộng

Những hạn chế nêu trên đã mở ra hướng đi mới cho các nghiên cứu tiếp theo:

Một là, các nghiên cứu sau nên thay đổi phương pháp chọn mẫu và tăng kích thước mẫu để tăng tính đại diện của mẫu, dữ liệu thu thập sẽ có ý nghĩa và mang lại kết quả chính xác hơn. Cân nhắc về yếu tố sự tiện lợi trong nghiên cứu tiếp theo bằng việc khảo sát, thảo luận kiểm chứng về yếu tố này với số mẫu lớn hơn.

Hai là, thực hiện khảo sát, mở rộng nghiên cứu để khám phá, bổ sung thêm các yếu tố khác ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng để vay vốn của KHCN tại các NHTM ở để mô hình được hoàn thiện hơn.

Ba là, thực hiện các nghiên cứu tiếp theo trong những khoảng thời gian dài và lặp lại để đánh giá các xu hướng thay đổi các yếu tố nghiên cứu được tốt hơn.

Bốn là, nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng hơn về hành vi lựa chọn ngân hàng của KHCN trong việc sử dụng các sản phẩm dịch vụ khác nhau của NHTM như gửi tiết kiệm, thanh toán quốc tế,... Như vậy sẽ giúp các NHTM nắm bắt được xu hướng tiêu dùng của khách hàng đối với nhiều sản phẩm khác, từ đó giúp phát huy ưu thế cũng như khắc phục những hạn chế còn tồn đọng ở tất cả các loại hình dịch vụ của NHTM, chứ không chỉ riêng về cho vay.

Năm là, nghiên cứu mở rộng phạm vi địa lý ra các địa điểm khác ngoài khu vực TP. HCM mà các ngân hàng đang hoạt động hoặc nghiên cứu có thể mở rộng phạm vi cho tất cả các ngân hàng để có thể kiểm chứng nâng cao tính khái quát của mô hình cho mọi ngân hàng tại các khu vực khác nhau.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

Dựa trên những số liệu phân tích và đánh giá ở chương 4, chương 5 đã đưa ra một số đề xuất thu hút khách hàng lựa chọn ngân hàng trong vay vốn tại các NHTM khu vực TP. HCM. Đồng thời, chương này cũng đưa ra một số hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu mở rộng tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

Agribank, t. đ. (2020). Nghiệp vụ tín dụng. Hà Nội.

Dân số (2021). Dân số Việt Nam, Truy cập tại https://danso.org/viet- nam/?fbclid=IwAR2VQXfQEzL2bsUcqYihQslcZSxf6buU_bFQIiLMS8hFSMjZw

pBC5JJ7MTY, truy xuất ngày 03/07/2021.

Dương Chí Dũng (2020). Ngân hàng thương mại và vai trò của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường, Truy cập tại http://lce.edu.vn/vi/news/khoa- kinh-te-ky-thuat/ngan-hang-thuong-mai-va-vai-tro-cua-ngan-hang-thuong-mai-

trong-nen-kinh-te-thi-truong-1198 .html.

Hà Nam Khánh Giao và Hà Minh Đạt (2014). Đánh giá các yếu tố lựa chọn ngân hàng thương mại tại TP. Hồ Chí Minh của người cao tuổi. Tạp chí Phát triển Kinh tế, 280 (2), 97-115.

Hoàng Hải Yến, Nguyễn Thị Hồng Nhung và Cao Ngọc Thủy (2017). Hình ảnh ngân hàng, cảm nhận thương hiệu ngân hàng và ý định lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của khách hàng. Tạp chí Ngân hàng, 2 (1).

Hoàng Thị Ngọc Thúy (2021). Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam. Tạp chí Tài chính, 2 (3).

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. NXB Hồng Đức.

Lê Thị Tuyết Hoa (2016). Thị trường tài chính và các định chế tài chính. Nhà xuất bản Kinh tế TP. HCM.

Lương Trung Ngãi và Phạm Văn Tài (2019). Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại BIDV Trà Vinh. Tạp chí Tài chính.

Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2016). Thông tư Quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng số 39/2016/TT-NHNN Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2016.

Ngô Thị Thu Trà (2018). Điều tra xu hướng tín dụng trong ngành Ngân hàng Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng - Ngân hàng nhà nước Việt Nam, số 24. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyễn Đình Thọ (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. NXB Tài chính, Tái bản lần 2.

Nguyễn Đình Thọ (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. NXB Lao động xã hội, Hà Nội.

Nguyễn Kim Nam và Trần Thị Tuyết Vân (2015). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn ngân hàng của khách hàng cá nhân tại thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Ngân hàng, 14 (7), 23-28.

Nguyễn Phương Mai và các cộng sự (2019). “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định vay tiêu dùng của sinh viên trên địa bàn Hà Nội”. Tạp chí VNU Journal of Science: Economics and Business, 35(1), tr., 97-111.

Nguyễn Thị Hằng và Nguyễn Minh Tuấn (2020). Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng chính sách để vay vốn của người dân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Công thương, 26 (11).

Nguyễn Thị Ngọc Diệp và Nguyễn Quốc Huy (2016). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn ngân hàng của khách hàng cá nhân tại thành phố Biên Hòa. Tạp chí Khoa học Lạc Hồng Số 5, 25-30.

Nguyễn Thượng Thái (2007). Giáo trình Marketing căn bản. NXB Hà Nội.

Nguyễn Viết Định (2020). Di dân từ nông thôn đến thành thị - Một số khuyến nghị chính sách, Truy cập tại https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/12/22/di-dan-tu- nong-thon-den-thanh-thi-mot-so-khuyen-nghi-chinh-sach/, truy xuất ngày

22/08/2021.

Phạm Thị Tâm và Phạm Ngọc Thúy (2010). Yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn ngân hàng của khách hàng cá nhân. Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, 103 (12).

Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa VN (2010). Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12. Hà Nội, ngày 16 tháng 6 năm 2010.

The bank (2019). 9 phương thức cho vay của ngân hàng thương mại theo quy định của pháp luật, truy cập tại https://thebank.vn/blog/17235-9-phuong-thuc-cho- vay-cua-ngan-hang-thuong-mai-theo-quy-dinh-cua-phap-luat.html, truy xuất ngày 20/07/2021.

Tổng cục thống kê (2019). Báo cáo điều tra lao động việc làm 2019, Truy cập tại https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/03/bao-cao-dieu-tra- lao-dong-viec-lam-nam-2019/, truy xuất ngày 22/08/ 2021.

Tổng cục thống kê (2020). Báo cáo điều tra lao động việc làm 2020, Truy cập tại https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/08/bao-cao-dieu-tra- lao-dong-viec-lam-nam-2020/, truy xuất ngày 22/08/2021.

Tổng cục thống kê (2020). Thông cáo báo chí về kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2020, Truy cập tại https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong- ke/2021/07/thong-cao-bao-chi-ve-ket-qua-khao-sat-muc-song-dan-cu-nam-2020/,

truy xuất ngày 22/08/2021.

Trọng Điển và Nhất Hoàng (2021). Làm gì để TP.HCM trở thành trung tâm tài chính khu vực và quốc tế?, Truy cập tại https://vovgiaothong.vn/lam-gi-de-tphcm- tro-thanh-trung-tam-tai-chinh-khu-vuc-va-quoc-te, truy xuất ngày 22/09/2021.

Vietcombank Securities (2021). Báo cáo ngành ngân hàng năm 2021, Truy cập tại https://vcbs.com.vn/vn/Communication/GetReport?reportId=8204, truy xuất ngày 03/07/2021.

Vietnam Report (2020). Công bố Top 10 Ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín năm 2020, Truy cập tại https://vietnamreport.net.vn/Cong-bo-Top-10-Ngan-hang- thuong-mai-Viet-Nam-uy-tin-nam-2020-9188-1049.html, truy xuất ngày

Vneconomy (2021). Vì sao Tp.HCM lỡ mục tiêu thu nhập đầu người 9.800 USD/năm, Truy cập tại https://vneconomy.vn/vi-sao-tphcm-lo-muc-tieu-thu-nhap- dau-nguoi-9800-usd-nam.htm, truy xuất ngày 22/08/2021.

Tài liệu tiếng Anh

Abbam, A., Dadson, I., & Say, J. (2015). An empirical analysis of customer choice of Banks in Ghana. European Journal of Business and Management, 7(12), 49-55.

Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior

and human decision processes, 50(2), 179-211.

Almossawi, M. (2001). Bank selection criteria employed by college students

in Bahrain: an empirical analysis. International Journal of Bank Marketing, 19 (3),

115-125. Doi: 10.1108/02652320110388540.

Anderson Jr, W. T., Cox III, E. P., & Fulcher, D. G. (1976). Bank Selection Decisions and Market Segmentation: Determinant attribute analysis reveals

convenience-and sevice-oriented bank customers. Journal of Marketing, 40(1), 40-

45. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Blackwell, R., Miniard, P., & Engel, J. (2001). Consumer behavior. Ohio: South-Western

Blankson, C., Cheng, J. M. S., & Spears, N. (2007). Determinants of banks

selection in USA, Taiwan and Ghana. International Journal of Bank Marketing,

25(7), 469-489. Doi: 10.1108/02652320710832621.

Chigamba, C., & Fatoki, O. (2011). Factors influencing the choice of

commercial banks by university students in South Africa. International Journal of

Business and Management, 6(6), 66.

Cooke, R., & Sheeran, P. (2004). Moderation of cognition-intention and cognition-behaviour relations: A meta-analysis of properties of variables from the

Denton, L., & Chan, A. K. K. (1991). Bank selection criteria of multiple bank

users in Hong Kong. International Journal of Bank Marketing, 9(5), 23-34.

doi:10.1108/02652329110007129.

Drucker, P. F. (1954). The Pratice of Management. New York: Harper and Row.

Eagly, A. H., & Chaiken, S. (1993). The psychology of attitudes. Harcourt

brace Jovanovich college publishers.

Engel, J. F., Blackwell, R. D., & Miniard, P. W. (1995). Perilaku Konsumen Jilid 2.

Fishbein, M., & Ajzen, I. (1975). Belief, Attitude, Intention and Behavior: An Introduction to Theory and Research. Reading, MA: Addison-Wesley.

Frangos, C. C., Fragkos, K. C., Sotiropoulos, I., Manolopoulos, G., & Valvi, A. C. (2012). Factors affecting customers' decision for taking out bank loans: A case

of Greek customers. Journal of Marketing Research & Case Studies. IBIMA

Publishing (2012), 1-16. DOI: 10.5171/2012.927167.

Goiteom, W. (2011). Bank Selection Decision: Factors Influencing the Choice

of Banking Services. Addis Ababa, Ethiopia: University of Addis Ababa, Ethiopia.

Hair J.F, Anderson, R.E., Tatham, R.L., and Black, W.C. (2006). Multivariate data analysis. Prentice-Hall, International, Inc.

Investopedia (2021). Customer. Available from

https://www.investopedia.com/terms/c/customer.asp.

Kotler, P. (2001). A Frameworkfor Marketing Management. Prentice Hall. Kotler, P. Armstrong, G., Saunders, J. and Wong, V. (2005). Principles of marketing (4th European Ed.). Pearson Education.

Kotler, P., & Armstrong, G. (2011). Principles of marketing (14th Ed.).

Kotler, P., & Armstrong, G. (2012). Principles of marketing 14th edition. New

Jearsey: Pearson Education Inc, 67.

Kotler, P., & Keller, K. (2013). Quản trị marketing (tài liệu dịch sang tiếng Việt).

Kotler, P., Keller, K. L, Brady, M. & Goodman, M. (2012). Marketing management (2nd Edition). Pearson Publisher. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Krisnanto, U. (2011). The customers ’determinant factors of the bank selection. International Research Journal of Business Studies, 4(1), 59-70.

Mokhlis, S. (2009). Determinants of choice criteria in Malaysia’s retail banking: An analysis of gender-based choice decisions. European Journal of Economics, Finance and Administrative Sciences, 1(2), 1450-1467.

Mokhlis, S., Mat, N. H. N., & Salleh, H. S. (2008). Commercial bank

selection: the case of undergraduate students in Malaysia. International Review of

Business Research Papers, 4(5), 258-270.

Nguyen, H. H., & LIEN, T. T. (2019). Factors influencing family business decision for borrowing credit from commercial banks: Evidence in Tra Vinh province, Viet Nam. The Journal of Asian Finance, Economics, and Business, 6(2), 119-122. Doi: 10.13106/jafeb.2019.vol6.no2.119.

Nunnally, JC. & Bernstein, I.H. (1994). Psychometric Theory (3 nd). New York: Me Graw-Hill.

Peter, J. P & Olson, J. C (2008). Consumer behavior and marketing strategy (8th Ed.). New York: McGraw-Hill

Peters, T. J., & Peters, T. (1987). Thriving on chaos: Handbook for a management revolution (p. 561). New York: Knopf.

Rehman, H. U., & Ahmed, S. (2008). An empirical analysis of the

determinants of bank selection in Pakistan: A customer view. Pakistan economic and

STT Phát biểu Mức độ đồng ý I. Thang đo thương hiệu ngân hàng

1 Ngân hàng có uy tín trên thị trường 1 2 3 4 5

Siddique, M. N. E. A. (2012). Bank selection influencing factors: A study on

customer preferences with reference to Rajshahi city. Asian Business Review, 1(1),

80-87.

Solomon, M. R., Bamossy, G., Askegaard, S., Hogg, M. K (2010), Consumer

Behaviour: A European Perspective. l: Prentice Hall.

Tabachnick, B. G., Fidell, L. S., & Ullman, J. B. (2007). Using multivariate

statistics (Vol. 5, pp. 481-498). Boston, MA: Pearson.

Zineldin, M. (1996). Bank strategic positioning and some determinants of

bank selection. International Journal of Bank Marketing, 14 (6), 12-22. Doi:

10.1108/02652329610130136.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

Xin chào Anh/Chị!

Tôi tên là Huỳnh Thị Trà My, sinh viên của trường Đại học Ngân Hàng TP. HCM, chuyên ngành Tài Chính-Ngân hàng. Hiện tại, tôi đang thực hiện khóa luận tốt nghiệp

với đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng để vay vốn của khách hàng cá nhân: Nghiên cứu tại các ngân hàng thương mại khu vực

TP. HCM”. Đánh giá của Anh/Chị là những đóng góp vô cùng quan trọng trong việc

thực hiện đề tài tôi. Tôi cam đoan toàn bộ thông tin Anh/Chị cung cấp sẽ tuyệt đối được bảo mật và chỉ phục vụ cho quá trình thực hiện đề tài. Rất mong sự giúp đỡ của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

các Anh/Chị. Chân thành cảm ơn!

A. PHẦN GẠN LỌC

1. Anh/Chị đã từng vay vốn tại một ngân hàng thương mại bất kỳ ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh hay chưa?

Đã từng Chưa từng

B. PHẦN CÂU HỎI CHÍNH

Anh/Chị vui lòng đánh dấu (X) vào mức độ mình đồng ý tại các ô phù hợp theo qui ước từ 1 đến 5 như sau:

1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰACHỌN NGÂN HÀNG ĐỂ VAY VỐN CỦA KHÁCH HÀNG CÁNHÂN: NGHIÊN CỨU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 10598631-2495-013020.htm (Trang 137)