Các nghiên cứu nước ngoài

Một phần của tài liệu 2281_011319 (Trang 32 - 38)

Abdullah, A. G. (2009) trong công trình “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng

đến khách hàng khi sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến: Nghiên cứu so sánh giữa Ả Rập Xê Út và Vương quốc Anh. Tại Trường Kinh doanh Brunel, Hội nghị chuyên đề Tiến sĩ”. Tác giả chỉ ra sự khác biệt của các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng Internet banking ở Ả Rập Xê Út và Vương Quốc Anh cùng với đó xem xét việc dịch vụ Internet banking ảnh hưởng như thế nào đến mối quan hệ giữa niềm tin của khách

hàng và lòng trung thành của họ, Các nhân tố được xem xét trong nghiên cứu này đó chính là tính bảo mật, các khía cạnh riêng tư, giao tiếp, trải nghiệm của khách hàng, tính hữu ích, dễ sử dụng và hiệu quả của cá nhân. Những yếu tố này được liên kết với

mô hình ủy thác và mô hình chấp nhận công nghệ TAM và được phân tích dựa trên 500 sinh viên của đại học King Khalid và đại học Brunel tại Anh. Kết quả chỉ ra rằng

các Nhân tố được tác giả đưa ra đều ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định sử dụng Ngân

hàng trực tuyến của sinh viên hai trường đại học.

Raza, S. A., & Hanif, N. (2013), Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng

Internet banking giữa các khách hàng nội bộ và bên ngoài: trường hợp của Pakistan. Tạp chí Tài chính Điện tử Quốc tế, 7 (1), 82-96. Nghiên cứu này điều tra các yếu tố quyết định thu hút khách hàng sử dụng Internet Banking ở Pakistan bằng cách sử dụng công cụ nghiên cứu khảo sát bảng câu hỏi cho 210 khách hàng nội bộ và 151 khách hàng bên ngoài. Tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích hồi quy bội và phân

tích yếu tố khẳng định. Kết quả của phân tích hồi quy cho thấy Tính hữu ích (PU), Thông tin về Ngân hàng trực tuyến (INF), Tính Rủi ro (PR), Bảo mật và Quyền riêng

tư (SP) ảnh hưởng nhiều hơn đến việc tăng ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến của khách hàng bên ngoài

Patel, K. J., & Patel, H. J. (2018) trong nghiên cứu “Việc áp dụng các dịch

vụ ngân hàng trực tuyến ở Gujarat: Một phần mở rộng của TAM với khả năng bảo mật và ảnh hưởng xã hội”. Nghiên cứu tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng Internet Banking ở Gujarat. Tác giả sử dụng bảng câu hỏi khảo sát, dữ liệu liên

19

quan đến các biến được thu thập từ 284 cá nhân đã/đang sử dụng dịch vụ internet banking để phân tích tính hợp lệ và xác định các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc áp dụng ngân hàng trực tuyến bằng phương pháp phân tích CFA và mô hình SEM. Kết quả cho thấy ý định sử dụng ngân hàng trực tuyến là bị ảnh hưởng tích cực chủ yếu bởi an ninh, tiếp theo là các yếu tố quan trọng khác, cụ thể là tính hữu ích, tính dễ sử dụng và ảnh hưởng xã hội.

Wu, J. H., & Wang, S. C. (2005) trình bày một mô hình mở rộng của mô hình

chấp nhận công nghệ (TAM) tích hợp lý thuyết lan tỏa đổi mới, hai yếu tố nhận thức rủi ro và nhận thức chi phí được tác giả đưa vào mô hình để điều tra điều gì quyết định sự chấp nhận thương mại điện tử của người dùng. Nghiên cứu “Điều gì thúc đẩy thương mại điện tử? Đánh giá thực nghiệm về mô hình chấp nhận công nghệ đã sửa đổi” sử dụng dữ liệu thu thập được từ cuộc khảo sát người sử dụng thương mại điện tử để phân tích bởi kỹ thuật mô hình hóa phương trình cấu trúc. Phát hiện của tác giả chỉ ra rằng tất cả các biến Rủi ro, Chi phí, Tính tương thích, Tính hữu ích đều ảnh hưởng đáng kể đến ý định hành vi của người dùng thương mại điện tử. Riêng nhận thức dễ sử dụng không ảnh hưởng trực tiếp đến người dùng

Luarn, P., & Lin, H. H. (2005) trong nghiên cứu “Xác định các yếu tố quyết

định sự chấp nhận của người dùng đối với dịch vụ ngân hàng di động”. Dựa trên tài liệu liên quan đến lý thuyết về hành vi có kế hoạch (TPB) và vận dụng mô hình TAM, dữ liệu thu thập từ 180 người dùng ở Đài Loan đã được kiểm tra, sử dụng phương pháp mô hình hóa phương trình cấu trúc. Kết quả nghiên cứu đã phát hiện ra rằng nhận thức hiệu quả, chi phí tài chính, sự tin cậy, dễ sử dụng và hữu ích có tác động tích cực đến ý định hành vi sử dụng ngân hàng ngân hàng điện tử

Nghiên cứu của tác giả được thực hiện tại Ngân hàng TMCP BIDV- chi

Hà Nam Khánh Giao

& Trần Kim Châu (2020)

Nghiên cứu định lượng

nhánh BSG. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố như cảm nhận dễ sử dụng, cảm nhận sự hữu ích, cảm nhận

sự tin cậy tác động tích cực tới quyết định sử dụng Smart banking của khách hàng, ngược lại, hai yếu tố cảm

nhận về chi phí và rủi ro lại mang tác động tiêu cực đến quyết định sử dụng dịch vụ Smart banking Lê Hoàng Bá Huyền và cộng sự (2020) Nghiên cứu định lượng

Kết quả nghiên cứu của tác giả tại tỉnh

Thanh Hóa chỉ ra rằng yếu tố ảnh hưởng từ xã hội là mạnh nhất, tiếp theo là tính tương thích và một số yếu

tố quan trọng khác như mức độ dễ sử dụng, sự tin cậy, vv, tất cả đều là yếu tố chính ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng di động tại của khách hàng tại Việt Nam

Nguyễn Thế Phương (2014)

Nghiên cứu định lượng

Kết quả nghiên cứu của tác giả cho thấy có năm nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch

vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại Vietcombank địa bàn TP Hồ Chí Minh: Nhận thức dễ dàng sử dụng, Nhận thức về hữu ích, Cảm nhận sự tin tưởng; Chi phí sử dụng, Nhận thức rủi ro (tác động nghịch chiều)

Vũ Thị Kim Chi

(2021) Nghiên cứu địnhlượng

Kết quả nghiên cứu của tác giả cho thấy ý định sử dụng dịch vụ E- Banking của khách hàng tại Việt Nam

chịu tác động tích cực bởi kỳ vọng về

tính hiệu quả, hình ảnh thương hiệu, yếu tố pháp luật và chuẩn chủ quan, ngược lại yếu tố rủi ro và phí dịch vụ lại ảnh hưởng tiêu cực đến ý định sử dụng dịch vụ của khách hàng

Đặng Huyền Trinh

(2020) Nghiên cứu địnhlượng

Kết quả ghiên cứu của tác giả chỉ ra có 6 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định

sử dụng E-banking của khách hàng tại

BIDV Chi nhánh Vũng Tàu Côn Đảo:

(1) Tính hữu ích;(2) Tính dễ sử dụng;(3) Tính rủi ro;(4) Thương hiệu ngân hàng;(5) Kiểm soát hành vi và (6) Chuẩn chủ quan Lê Châu Phú và Đào Duy Huân (2019) Nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu của tác giả đã chỉ ra 6 yếu

tố tác động và mức độ tác động giảm dần đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Agribank Cần Thơ: Hiệu quả mong đợi; Rủi ro trong

giao dịch; Cảm nhận dễ sử dụng; Sự ưa thích cảm nhận; Ảnh hưởng xã hội;

Thương hiệu ngân hàng.

Kết quả nghiên cứu của tác giả chỉ ra rằng các nhân tố được tác giả đưa ra xem xét: tính hữu ích, dễ sử dụng tính,

Abdullah

AL-Ghamdi (2009) Nghiên cứu địnhlượng bảo mật, các khía cạnh riêng tư, giaotiếp, trải nghiệm của khách hàng và hiệu quả của cá nhân đều ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định sử dụng Ngân

hàng trực tuyến của sinh viên hai trường đại học ở Anh và Ả Rập Xê Út Kiran J. Patel và Hiren J. Patel (2018) Nghiên cứu định lượng

Bằng phương pháp phân tích CFA và mô hình SEM, tác giả xác định được 4 yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc áp dụng ngân hàng trực tuyến ở Gujarat đó là (1) an ninh, (2) tính hữu

ích, (3) tính dễ sử dụng và (4) ảnh hưởng của xã hội. Bốn yếu tố trên ảnh

hưởng tích cực đến nghiên cứu của tác giả, nhất là yếu tố an ninh

Syed Ali Raza và

Nida Hanif (2018) Nghiên cứuđịnh lượng

Tác giả sử dụng phương pháp phân tích hồi quy bội và yếu tố khẳng định cho nghiên cứu tại Pakistan. Kết quả của nghiên chỉ ra rằng Tính hữu ích (PU), Thông tin về Ngân hàng trực tuyến (INF), Tính Rủi ro (PR), Bảo mật và Quyền riêng tư (SP) là 4 yếu tố ảnh hưởng nhiều hơn đến việc tăng

ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng trực

tuyến của khách hàng bên ngoài

Nghiên cứu này dựa trên mô hình chấp nhận công nghệ TAM và kỹ thuật mô hình hóa phương trình cấu trúc để tỉm ra điều gì quyết định sự

Jen-Her Wua & Shu- Ching Wanga (2005) Nghiên cứu định

lượng chấp nhận thương mại di động củangười dùng. Kết quả nghiên cứu của Tác giả chỉ ra bốn yếu tố nổi bật trong

việc dự đoán ý định của người tiêu dùng để sử dụng thương mại di động, đó là: Nhận thức rủi ro, Chi phí, Tính tương thích, Tính hữu ích. Riêng tính dễ sử dụng ảnh hưởng không đáng kể

Lauren & Lin (2005)

Nghiên cứu định lượng

Tác giả thực hiện nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố quyết định sự chấp nhận của người dùng đối với dịch vụ ngân hàng di động. Kết quả nghiên cứu của tác giả tại Đài Loan đã phát hiện ra rằng nhận thức hiệu quả, chi phí tài chính, sự tin cậy, dễ sử dụng và hữu ích có tác động tích cực đến ý định hành vi của người dùng đối với dịch vụ ngân hàng di động

TÊN NHÂN TỐ NGUỒN DẤU TÁC ĐỘNG TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Ở chương 2, tác giả đã đưa ra các lý thuyết và mô hình liên quan đến vấn đề nghiên cứu Cũng như khảo lược các nghiên cứu trong nước và nước ngoài về sự tác động của các yếu tố đến quyết định chấp nhận, sử dụng các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng điện tử

24

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Tại Chương 3, tác giả giới thiệu mô hình nghiên cứu mà tác giả đề xuất kèm theo giả thiết về các yếu tố cũng như kỳ vọng của nghiên cứu, sau cùng tác giả rình bày hình thức và các bước thực hiện của nghiên cứu, cách xây dựng thang đo, xử lý mẫu và lấy số liệu.

Một phần của tài liệu 2281_011319 (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w