Phạm vi khảo sát: Phạm vị nghiên cứu là khách hàng trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh và trang thương mại điện tử Shopee.
Phương pháp: Sử dụng bảng câu hỏi, khảo sát trực tuyến. Trong đó câu hỏi khảo sát gồm thang đo: Thang đo danh nghĩa để phân loại lựa chọn của đối tượng được khảo sát và đánh giá mức độ quan tâm của đối tượng thông qua thang đo thứ bậc.
Định lượng: Đánh giá, đo lường các nhân tố với thang đo Likert 5 mức độ. 3.6 Phương pháp xử lý thông tin
3.6.1 Phương pháp thống kê mô tả
Phương pháp thống kê nhằm mục đích tìm ra các đặc điểm nổi trội của mẫu nghiên cứu, được dùng để thống kê các biến định lượng, biến định tính từ đó đánh giá các tác động đến mô hình nghiên cứu. Thống kê mô tả trình bày đồ thị liên quan đến tỷ lệ phần trăm của biến so với tổng mẫu nghiên cứu.
3.6.2 Phương pháp kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha
Kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha là phương pháp nhằm phân tích, đánh giá độ tin cậy của thang đo. Mục đích của việc kiểm định này là tìm hiểu xem các biến quan
sát có cùng đo lường cho một khái niệm cần đo hay không. Qua đó, cho phép loại bỏ những biến không phù hợp trong mô hình nghiên cứu thông qua hệ số tương quan biến tổng Corrected Item - Total Correlation.
Các biến quan sát có hệ số tương quan biến - tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên. Theo Hoàng Trọng và cộng sự (2008).
3.6.3 Phương pháp phân tích nhân tố EFA
Phân tích nhân tố EFA là phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập hợp gồm nhiều biến quan sát thành một nhóm tinh gọn hơn, có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết các nội dung thông tin của biến ban đầu.
Theo Hair và cộng sự (1998), trong phân tích EFA, chỉ số Factor Loading có giá trị lớn hơn 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tế. KMO là chỉ số thể hiện mức độ phù hợp của phương pháp EFA, hệ số KMO lớn hơn 0.5 và nhỏ hơn 1 thì phân tích nhân tố được coi là phù hợp. Theo Trọng & Ngọc (2005), kiểm định Bartlett (Bartlett’s test) xem xét giả thiết H0 độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể. Nếu
như kiểm định này có ý nghĩa thống kê, tức là Sig. < 0.05 thì các quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.
Theo Gerbing & Anderson (1988), điểm dừng khi Eigenvalue (đại diện cho phần biến
thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) lớn hơn 1 và tổng phương sai trích dùng để giải thích bởi từng nhân tố lớn hơn 50% mới thỏa mãn yêu cầu của phân tích nhân tố.
3.6.4 Phương pháp phân tích hồi quy
Phương pháp phân tích hồi quy sẽ xác định mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập. Phương pháp phân tích hồi quy cho phép rút ra phương trình hồi quy cuối cùng bao gồm các nhân tố tác động trực tiếp lên ý định mua của người tiêu dùng.
Phương pháp được lựa chọn là phương pháp chọn đưa vào một lượt - Enter Khi phân tích hồi quy cần đảm bảo một số nguyên tắc sau:
- Kiểm tra hệ số Adjusted R Square để xét mức độ phù hợp của mô hình.
- Kiểm tra các giá trị Sig. < 0.05 và hệ số F trong bảng ANOVA để kiểm chứng mức độ phù hợp của mô hình hồi quy với tổng thể mẫu.
- Kiểm tra hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance inflation factor) có nằm trong đoạn (1;10) để xem xét hiện tượng đa cộng tuyến.
Đánh giá mức độ tác động mạnh hay yếu của các biến lên mức độ thỏa mãn thông qua các hệ số Beta ở bảng Coefficient.
3.6.5 Phương pháp kiểm định phương sai ANOVA
ANOVA là tên gọi tắt của các phương pháp phân tích phương sai (Analysis of Variance) được sử dụng để so sánh số liệu trung bình của ba đám đông trở lên. Mô hình ANOVA sử dụng phổ biến để so sánh trung bình các đám đông với dữ liệu khảo
sát (survey data) và đặc biệt là dữ liệu thử nghiệm (experimental data).
Dựa trên kết quả phân tích One-Way ANOVA để so sánh mức độ khác biệt giữa các nhóm trong biến định tính và biến phụ thuộc.
Trong bảng Test of Homogeneity of Variances nếu Sig. > 0.05 có nghĩa là không có sự khác biệt về phương sai giữa các nhóm và ngược lại. Bảng ANOVA nếu Sig. < 0.05 chứng tỏ có sự khác biệt về giá trị trung bình giữa các nhóm trong biến định tính
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 4.1 Phân tích thông tin thứ cấp
Bảng khảo sát được tạo trên nền tảng Google Form, sau đó tác giả đã gửi đường liên kết đến phiếu khảo sát cho các khách hàng có ý định hoặc đã từng mua sắm trực tuyến
thông qua trang thương mại điện tử Shopee. Kết quả thu về 232 bảng khảo sát và sau khi sàng lọc còn 200 bảng kết quả khảo sát hợp, loại 32 bảng kết quả khảo sát vì lý do các bảng kết quả không đầy đủ và thiếu sự hợp tác từ khách hàng.
4.1.1 Tình hình thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam
Việt Nam là một nước có tốc độ phát triển kinh tế khá nhanh và vượt trội so với những
nước khác trong khối thị trường Đông Nam Á. Việt Nam đang trở thành một “miếng bánh ngon” được các nhãn hàng, nhà bán lẻ, nhà đầu tư nhắm đến. Để nước ta có được nền kinh tế như hiện nay thì thị trường Thương mại Điện tử cũng đã góp 1 phần
sức lực không hề nhỏ trong những năm gần đây.
Thị trường Thương mại Điện tử ở nước ta có xu hướng tăng dần đều ở những năm 2015 đến nay, tuy nhiên để nói về sự bùng nổ thì phải nhắc đến năm 2019. Trong năm, ngành Thương mại Điện tử đã có sự tăng trưởng vượt bậc, thu về 2,7 tỷ USD trong riêng năm 2019 và đã có hơn 35,4 triệu người sử dụng. Cũng trong năm 2019, lượng người sử dụng mạng tại Việt Nam là 59,2 triệu/tổng dân số cả nước, dự đoán trong năm 2021 con số này sẽ tăng trưởng lên thành 68 triệu người/tổng dân số. Lượng
người sử dụng điện thoại thông minh để mua sắm cũng tăng khá rõ rệt, dự đoán cho đến năm 2021 sẽ tăng thêm 5 triệu người sử dụng, tăng từ 35 triệu lên 40 triệu người.
Với số liệu khá khả quan như vậy, đó cũng là một trong những điều kiện rất tốt để các nhà đầu tư bán lẻ, kinh doanh nhỏ chuyển hướng đầu tư vào mảng kinh doanh, mở shop trên các sàn Thương mại Điện tử. Từ đó, ta có thể thấy thị trường TMĐT ở Việt Nam trong những năm tới đây vô cùng tiềm năng.
Frequenc
y Percent PercentValid Cumulative
Percent
Nam 88 44.0 44.0 44.0
Valid Nữ 112 56.0 56.0 100.0
Total 200 100.0 100.0
4.1.2 Tổng quan về trang thương mại điện tử Shopee
Shopee là nền tảng thương mại điện tử hàng đầu tại khu vực Đông Nam Á có trụ sở tại Singapore và trực thuộc công ty Sea trước đây là Garena (chủ sở hữu các thương hiệu như: Garena, Foody, Now, Airpay) ra đời từ năm 2015 và tại thời điểm hiện tại đã có mặt trên tổng cộng 7 nước khu vực châu á gồm: Singapore; Malaysia; Thái Lan;
Đài Loan; Indonesia; Việt Nam, và Philipines. Nhà sáng lập Shopee là của tỷ phú Forrest Li - người được biết đến là người đối đầu với Alibaba. Ít ai biết rằng công ty mẹ Shopee thuộc sở hữu của tập đoàn SEA, hay ở việt nam được biết đến nhiều nhất dưới tên công ty GARENA.
Shopee ra đời nhằm tạo ra một sàn thương mại điện tử để cung cấp cho khách hàng trải nghiệm việc mua sắm trực tuyến một cách dễ dàng, an toàn và tiện lợi bởi quá trình thanh toán và vận chuyển nhanh chóng. Bên cạnh đó Shopee sẽ tạo ra một môi người kinh doanh cho các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp muốn quảng bá, tiếp thị và phân phối sản phẩm của mình đến với khách hàng. Rất đơn giản chỉ cần vài thao tác đăng ký và đăng tải, mô tả sản phẩm thì tất các mọi người để có thể mở một gian hàng trên Shopee và đây cũng chính là cơ hội kinh doanh trực tuyến dành cho bất kì cá nhân, tổ chức nào. Mô hình ban đầu của Shopee Việt Nam là C2C Marketplace - Trung gian trong quy trình mua bán giữa các cá nhân với nhau. Tuy nhiên, hiện nay Shopee Việt Nam đã trở thành mô hình lai khi có cả B2C (doanh nghiệp đến người tiêu dùng). Shopee đã tính phí của người bán / hoa hồng và phí đăng bán sản phẩm.
4.2 Phân tích thông tin sơ cấp
4.2.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
4.2.1.1 Giới tính
Bảng 4.1 Thống kê mô tả cho biến Giới tính
Frequency Percen t Valid Percent Cumulative Percent Dưới 18 tuổi 3 ĨT Từ 18 đến dưới 22 tuổi 33 16.5 16.5 18 .0 Từ 22 đến dưới 25 tuổi 70 35.0 35.0 53 .0
Valid Từ 25 đến dưới 30 tuổi 80 40.0 40.0 93
.0
Từ 30 đến dưới 40 tuổi 13 6.5 6.5 99
.5
Từ 40 tuổi trở lên 1 .5 .5 100.0
Total 200 100.0 100.0
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Tỷ lệ giới tính
Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ giới tính
Có 88 khách hàng là nam (chiếm 44%) và 112 khách hàng là nữ (chiếm 56%) trong số 200 bảng câu hỏi hợp lệ. Ta có thể thấy không có sự chênh lệch quá lớn giữ tỷ lệ nam và nữ trong tất cả các mẫu khảo sát, cụ thể là 12%.
29
4.2.1.2 Độ tuôi
Bảng 4.2 Thống kê mô tả cho biến Nhóm tuổi
Frequency Percen
t Valid Percent Cumulative
Percent
Học sinh, sinh viên 34 170" ≡ 170"
Nội trợ 8 4.0 4.0 21 .0 Lao động phổ thông 23 11.5 11.5 32 .5 Dịch vụ khách hàng (sales, marketing...) 43 21.5 21.5 54 .0 Hành chính văn phòng (kế Valid . , , .____ , toán, nhân sự.) 44 22.0 22.0 76 .0 Kỹ thuật (cơ khí, CNTT.) 25 12.5 12.5 88 .5 Người của công chúng
(nghệ sĩ, ca sĩ.) 4 2.0 2.0 .5 90
Kinh doanh tự do 19 9.5 9.5 100.0
Total 200 100.0 100.0
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Độ tuổi
0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% 45.00%
tuổi này đa phần là người trẻ tuổi thích khám phá; khách hàng từ 18 đến dưới 22 tuổi có 33 người (chiếm tỉ lệ 16%) - độ tuổi này đa phần là sinh viên có nhu cầu về mua sắm tương đối; khách hàng có độ tuổi từ 22 đến dưới 25 tuổi chiếm tỉ lệ 35% với 70 người đây là nhóm khách hàng là sinh viên vừa mới ra trường có việc làm. Khách hàng có độ tuổi từ 25 đến dưới 30 tuổi có 80 người (chiếm tỉ lệ cao nhất 40%) - Đây là nhóm người trưởng thành có khả năng độc lập tài chính cao và có nhu cầu thực việc mua sắm trực tuyến; khách hàng từ 30 đến 40 tuổi có 13 người (chiếm 7%); còn lại 1 khách hàng từ 40 tuổi trở lên. Vì giới hạn về khả năng tài chính và tốc độ tiếp công nghệ độ tuổi dưới 18 tuổi và trên 40 tuổi có tỉ lệ thấp nhất.
4.2.1.3 Nghề nghiệp
Bảng 4.3 Thống kê mô tả cho biến Nghề nghiệp
Frequency Percen t Valid Percent Cumulative Percent Chưa có thu nhập 1 T T T Dưới 3 triệu đồng 20 10.0 10.0 10 .5 Từ 3 - dướii 7 triệu đồng 68 34.0 34.0 44 .5
Valid Từ 7 - dưới 9 triệu đồng 75 37.5 37.5 82
.0
Từ 9 - dướii 15 triệu đồng 32 16.0 16.0 98
.0
Từ 15 - dưới 20 triệu đồng 4 2.0 2.0 100.0
Total 200 100.0 100.0
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
31
Nghề nghiệp
Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ Nghề nghiệp
Qua phân tích số liệu kết quả có 44 khách hàng làm việc hành chính văn phòng chiếm
(22%) - Đây là nhóm nghề nghiệp có số người cao nhất trong số các nhóm nghề nghiệp; 43 khách hàng thuộc ngành nghề dịch vụ khách hàng (22%); có 34 khách hàng với là học sinh, sinh viên (17%); 25 khách hàng thuộc lĩnh vực kỹ thuật (13%), 23 khách hàng là lao động phổ thông (12%); 19 khách hàng làm việc kinh doanh tự do (10%) và còn lại là nhóm khách hàng nội trợ và người của công chúng. Đa phần khách hàng là nhân viên làm việc trong các lĩnh vực hành chính văn phòng và dịch vụ khách hàng bởi vì họ có mức thu nhập ổn định và có khả năng đáp ứng chi trả cho
nhu cầu mua sắm của gia đình.
4.2.1.4 Thu nhập
Bảng 4.4 Thống kê mô tả cho biến Thu nhập
Frequenc y Percen t Valid Percent Cumulative Percent Phổ thông 15 7 5 7"? 75" Trung cấp 18 9.0 9.0 16.5 Valid Cao đẳng 60 30.0 30.0 46.5 Đại học 107 53.5 53.5 100.0 Total 200 100.0 100.0 Thu nhập Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ Thu nhập
Có 75 khách hàng có thu nhập từ 7 đến dưới 9 triệu (chiếm tỉ lệ cao nhất 37.5%); 68 khách hàng có thu nhập từ 3 đến dưới 7 triệu (chiếm 34%); có 32 khách hàng có thu nhập từ 9 đến dưới 15 triệu (chiếm 16%). Khách hàng có thu nhập từ 9 đến dưới 15 triệu chiếm tỉ lệ 2% và 1% còn lại là chưa có thu nhập. Ta có thể thấy tất cả các khách
hàng đều có thể thực hiện việc mua sắm trực tuyến mà không cần khách hàng phải có mức thu nhập lớn vì giá trị hàng hoá phân bổ từ thấp đến cao phù hợp với từng phân khúc khách hàng.
4.2.1.5 Trình độ học vấn
Bảng 4.5 Thống kê mô tả cho biến Trình độ học vấn
Frequenc y Percen t Valid Percent Cumulative Percent Dưới 1 giờ 1 2 6"0" 6.0 6.0 Từ 1h đến dưới 3h 74 37.0 37.0 43 .0 Từ 3h đến dưới 5h 84 42.0 42.0 85 .0 Valid _ _ . , Từ 5h đến dưới 7h 26 13.0 13.0 98 .0 Từ 7h trở lên 4 2.0 2.0 100.0 Total 200 100.0 100.0
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
33
Trình độ học vấn
0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00%
Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ Trình độ học vấn
Trong số 200 bảng câu hỏi, có 15 khách hàng có học vấn THPT (chiếm 8%), 18 khách
hàng có học vấn trung cấp (chiếm 9%), có 60 khách hàng có trình độ cao đẳng (chiếm
30%) và có 107 khách hàng có trình độ đại học (chiếm 54% có tỉ lệ cao nhất). Trong mẫu nghiên cứu cho thấy tỉ lệ khách hàng có trình độ học vấn có sự chênh lệch khá lớn giữa trình độ THPT và đại học, cụ thể là (46%).
4.2.1.6 Thời lượng sử dụng Internet
Bảng 4.6 Thống kê mô tả cho biến Thời lượng sử dụng Internet
Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent 1 - 2 lần 4 9 24.5 24.5 24 5 3 - 5 lần 88 44.0 44.0 68.5 Valid 6 - 10 lần 47 23.5 23.5 92.0 Trên 10 lần 16 8.0 8.0 100.0 Total 200 100.0 100.0
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
Thời lượng sử dụng Internet
Hình 4.6 Biểu đồ tỷ lệ Thời lượng sử dụng Internet
Có 12 khách hàng có thời lượng sử dụng Internet dưới 1 tiếng (chiếm 6% với tỉ lệ ít nhất); 63 khách hàng sử dụng Internet từ một đến dưới 3 tiếng (chiếm 31%); 42 khách
hàng có thời gian sử dụng Internet từ 5 tiếng trở lên (chiếm 21%) và có tới 83 khách hàng trên tổng 200 kết quả khảo sát có thời gian sử dụng Internet từ 3 tiếng đến dưới 5 tiếng (chiếm 42% có tỉ lệ cao nhất).
4.2.1.7 Tần suất truy cập các tramg mua sắm trực tuyến trong một tháng
Bảng 4.7 Thống kê mô tả cho biến Tần suất mua sắm
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)
N Mean Tôi đã có đủ kinh nghiệm
khi đưa ra quyết định mua sắm trực tuyến
Tôi cảm thấy tự tin khi đưa ra quyết định mua sắm trực tuyến
Tôi sẽ không thể mua sắm trực tuyến nếu tôi không có một thiết bị kết nối Internet Tôi sẽ không thể mua sắm trực tuyến nếu tôi không có thẻ tín dụng
Tôi sẽ không thể mua sắm trực tuyến nếu tốc độ Internet quá chậm Valid N (listwise) 200 200 200 200 200 200 3. 80 3. 96 3. 94 3. 97 4. 03 Tần suất mua hàng 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% 45.00% 50.00%
Hình 4.7 Biểu đồ tỷ lệ Tần suất mua sắm trong một tháng
Qua quá trình phân tích số liệu thì kết quả có 88 khách hàng mua sắm trực tuyến trong
một tháng từ 3 đến 5 lần (chiếm tỉ lệ 44%) - đây là nhóm có tỉ lệ phần trăm cao nhất