4.1.1 .Ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiờn
4.4. Thực trạng BV Rở huyện Phự Yờn
4.4.5. Mức độ quan trọng của tài nguyờn rừng đối với cộng đồng
Để đỏnh giỏ mức độ quan trọng của tài nguyờn rừng đối với đời sống của ngƣời dõn trong cộng đồng, chỳng tụi đó tổ chức thảo luận nhúm và phỏng vấn cỏc hộ gia đỡnh, một số cỏn bộ xó ở điểm chọn nghiờn cứu, kết quả thể hiện nhƣ sau:
Biểu 4.6: Mức độ quan trọng của tài nguyờn rừng đối với cộng đồng Sản phẩm Mức
độ
Thuận lợi Khú khăn Giải phỏp
Lỳa nƣơng 8 Gần nhà, dễ làm, gạo ngon, bỏn đƣợc giỏ cao Diện tớch ớt, năng suất thấp, chỉ làm đƣợc 1 vụ/năm Đầu tƣ giống, phõn bún, thõm canh tăng vụ Chăn nuụi Trõu, Bũ, Ngựa, Dờ 10 Ít tốn cụng chăm súc Vốn đầu tƣ lớn, bệnh lở mồm long múng, chết do trời rột
Quy hoạch nơi chăn thả, hỗ trợ về vốn và kỹ thuật trong việc phũng bệnh, kỹ thuật chăm súc khi thời tiết rột đậm, rột hại Cõy trồng nƣơng rẫy 10 Thời gian đầu tƣ ngắn, vốn đầu tƣ ớt, dễ bỏn Xa nhà, mất thời gian và nhõn lực vận chuyển, năng suất chƣa cao, bị động vật rừng phỏ hoại, chết do thời tiết khớ hậu khắc nghiệt Cần hỗ trợ về khoa học kỹ thuật, giống cú năng suất cao, tớnh chống chịu tốt, hỗ trợ và đầu tƣ tu sửa đƣờng vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiờu thụ.
Gỗ, động vật rừng 10 Cú sẵn trong rừng, dễ bỏn, giỏ cao Xa nhà, đi lại khú khăn, bị cấm khai thỏc
Tăng cƣờng kiểm tra phỏt hiện, ngăn chặn kịp thời, cú quy ƣớc và chế độ hƣởng lợi phự hợp. Củi đun và cỏc sản phẩm khỏc từ rừng 10 Cú sẵn trong rừng, dễ tiờu thụ, nhu cầu phục vụ cuộc sống hàng ngày Xa nhà, đi lại khú khăn, bị cấm khai thỏc
Khoanh nuụi bảo vệ, khai thỏc hợp lý, sử dụng hợp lý để đảm bảo tớnh bền vững của sản phẩm
Từ biểu 4.6 cho thấy, tài nguyờn rừng rất quan trọng đối với cuộc sống của cộng đồng dõn cƣ thụn, bản. Ngƣời dõn sử dụng đất rừng để canh tỏc nụng nghiệp, tổng diện tớch đất trồng lỳa nƣơng là 3635,18ha, chủ yếu của cộng đồng dõn tộc H‟mụng, Dao; diện tớch đất nƣơng trồng cõy hàng năm: 19636,92 ha (chủ yếu diện tớch này được trồng Ngụ), trờn 70% số hộ trờn địa bàn huyện trực tiếp sản xuất nƣơng rẫy; thả dụng Trõu, Bũ, Dờ trong rừng trờn 16.548 con.
Gỗ, củi là nguồn nguyờn liệu khụng thể thiếu đƣợc đối với đa số đời sống của cộng đồng dõn cƣ sống trờn địa bàn huyện Phự yờn.
Rừng tự nhiờn ở huyện Phự Yờn, nguồn gỗ lớn vẫn cũn ở một số khu rừng, với cỏc loài gỗ quớ nhƣ Pơmu, Trai, Nghiến, Dổi… cỏc loài gỗ quớ này đang bị ngƣời dõn trong và ngoài huyện khai thỏc trỏi phộp. Điển hỡnh, trong thỏng 12/2008, tổ Liờn ngành Kiểm lõm – Cụng an – Quõn đội do huyện thành lập tổ chức truy quột cỏc tụ điểm khai thỏc , mua bỏn, vận chuyển, tàng trữ lõm sản trỏi phộp, với thời gian 10 ngày Tổ liờn ngành đó lập biờn bản xử lý 26 vụ, tịch thu 42,54m3
Hỡnh 4.2: Gỗ tang vật tịch thu tại Kho Hạt Kiểm lõm Phự Yờn
Cộng đồng dõn tộc Thỏi, Mƣờng, H‟mụng, Dao trờn địa bàn cú thúi quen giữ lửa trong suốt cả ngày bởi họ quan niệm, nếu lửa bị tắt sẽ mất hết may mắn trong nhà, sẽ mang ốm đau, bệnh tật, đúi rột đến cho ngƣời trong nhà, thúi quen này vẫn cũn tồn tại ở một số bộ phận sống trong rừng và ven rừng. Do vậy, củi là nguồn nguyờn liệu khụng thể thiếu đƣợc đối với cộng đồng dõn cƣ ở đõy. Bờn cạnh đú, trờn địa bàn huyện trong những năm gần đõy phỏt triển nhiều cơ sở sản xuất gạch xõy dựng, cơ sở lớn nhất là Trại giam Yờn hạ, do đú nhu cầu chất đốt ngày càng tăng nhanh.
Rừng Phự yờn đa dạng về loài, ngoài gỗ cũn nhiều loại lõm sản quớ nhƣ: Hà thủ ụ, Phong Lan, Sõm, cỏc loài cõy thuốc chữa bệnh…, cỏc loài nấm ăn, cỏc loại măng, đõy là tài nguyờn quý giỏ, phục vụ cho cuộc sống của ngƣời dõn trờn địa bàn. Qua nhiều năm, do khụng cú kế hoạch khai thỏc hợp lý, nguồn tài nguyờn này dần bị cạn kiệt. Theo điều tra cỏn bộ Hạt Kiểm lõm, những năm trƣớc đõy trờn địa bàn huyện rộ lờn việc thu mua Phong lan, cú những ngày cao điểm số lƣợng xe Phong Lan vận chuyển ra khỏi địa bàn huyện lờn đến 4-5 xe ụtụ tải.
- Săn bẫy, bắt động vật rừng: Rừng Phự Yờn trƣớc đõy phong phỳ cả về thực vật và động vật, nhƣng do ngƣời dõn khai thỏc để giải quyết nhu cầu thực phẩm cho gia đỡnh, đặc biệt, từ khi sản phẩm động vật rừng đƣợc thị trƣờng ƣu chuộng, đƣợc gọi là “Đặc sản” thỡ nạn săn bắt động vật rừng, nhất là động vật nguy cấp, quý hiếm trở nờn phổ biến. Từ năm 2004 -2008, Hạt Kiểm lõm đó thu giữ 67kg rắn hổ mang, 6 con Nhớm, phỏt hiện 10 con Gấu đƣợc nuụi nhốt khụng rừ nguồn gốc, 35 con Chim.
Theo kết quả điều tra tại cộng đồng bản ở xó Suối Bau, Huy Tõn và bỏo cỏo hàng năm của Hạt Kiểm lõm Phự Yờn cho thấy, mặc dự bị cấm săn bắt động vật rừng, nhƣng vẫn cú một số ngƣời dõn trong cộng đồng bản cố tỡnh vi phạm.
Để làm rừ hơn nữa mức độ quan trọng của tài nguyờn rừng đối với cuộc sống của cộng đồng dõn cƣ bản. Chỳng tụi đó tiến hành điều tra về thu nhập của 30 hộ ngƣời H‟Mụng tại bản Suối Hiền, xó Suối Bau và 30 hộ ngƣời Thỏi, Mƣờng ở bản Lềm, xó Huy Tõn (sản xuất và thu nhập cũng như nhu cầu sử dụng tài nguyờn rừng của 2 cộng đồng dõn tộc Thỏi, Mường là như nhau) để tớnh toỏn, xỏc định ảnh hƣởng của cỏc khoản thu nhập từ tài nguyờn
rừng nhƣ: Trồng lỳa nƣơng, sản xuất nƣơng rẫy, khai thỏc tài nguyờn, chăn nuụi Trõu, Bũ, Dờ với tổng thu nhập. Kết quả nhƣ sau:
Biểu 4.7 Kết quả phõn tớch ảnh hƣởng và tỷ lệ trung bỡnh % của cỏc nguồn thu nhập đối với tổng thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh
Số T T
Nguồn thu nhập Dõn tộc H’Mụng Dõn tộc Thỏi, Mƣờng Cỏc hệ số P-value Tỷ lệ % so với tổng thu nhập Cỏc hệ số P-value Tỷ lệ % so với tổng thu nhập Hằng số a0 1,381 2,231
1 Lỳa nƣơng, ruộng 1
vụ (LnX1) 0,224 0,01 12,25 0,214 0,06 10,43 2 Nƣơng rẫy (LnX2) 0,527 0,00 60,25 0,067 0,21 20,71 3 Khai th TNR (LnX3) -0,011 0,65 3,54 0,045 0,04 5,17 4 Chăn nuụi (LnX4) 0,138 0,00 19,72 0,261 0,00 28,21 5 Thu khỏc (LnX5) 0,116 0,01 4,24 0,343 0,00 35,48 Tƣơng quan (R) 0,980 0,00 0,984 0,00
Biểu 4.7 cho ta biết: Đối với cỏc hộ gia đỡnh ngƣời H‟Mụng, P-value của hệ số thu nhập từ khai thỏc tài nguyờn rừng (LnX3) lớn hơn 0,05 nờn hệ số này tồn tại chƣa chắc chắn, ảnh hƣởng của nú đến tổng thu nhập chƣa rừ. Đối với cỏc hộ gia đỡnh ngƣời Thỏi, Mƣờng, P-value của hệ số thu nhập từ Ruộng 1 vụ (LnX1) và P-value của hệ số thu nhập từ Nƣơng rẫy (LnX2) lớn hơn 0,05 nờn hệ số của 2 khoản thu nhập này tồn tại chƣa chắc chắn, ảnh hƣởng của nú đến tổng thu nhập chƣa rừ. Tuy nhiờn, hệ số tƣơng quan (R) giữa cỏc nguồn thu nhập với tổng thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh ngƣời H‟Mụng, ngƣời Thỏi và ngƣời Mƣờng rất lớn, lần lƣợt là 0,980; 0,984 và hệ số P-value của nú bằng 0,00, nhỏ hơn 0,05. Từ kết quả trờn cú thể núi rằng mối tƣơng quan giữa cỏc nguồn thu nhập là rất chặt chẽ.
Từ biểu 4.7, ta cú Hàm số phõn tớch ảnh hƣởng giữa cỏc nguồn thu nhập đối với tổng thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh nhƣ sau:
- Đối với cỏc hộ gia đỡnh ngƣời H’Mụng:
LnY = 1,381 + 0,224LnX1 + 0,527LnX2 + 0,138LnX4 + 0,116LnX5. Từ hàm số này ta thấy rằng, thu nhập từ Lỳa nƣơng và Nƣơng rẫy cú ảnh hƣởng lớn nhất đến tổng thu nhập, khi thu nhập từ Lỳa nƣơng và Nƣơng rẫy tăng lờn1%, tổng thu nhập lần lƣợt tăng thờm 0,224% và 0,527%; thu nhập từ chăn nuụi ảnh hƣởng ớt hơn đến tổng thu nhập, khi thu nhập từ chăn nuụi tăng lờn 1%, tổng thu nhập tăng lờn 0,138%; thu nhập từ khai thỏc tài nguyờn rừng ớt ảnh hƣởng đến tổng thu nhập, thực tế rừng do cộng đồng bản Suối Hiền quản lý chủ yếu là rừng tỏi sinh sau nƣơng rẫy, trữ lƣợng thấp, khai thỏc chủ yếu để lấy củi hoặc chuồng trại gia sỳc.
- Đối với cỏc hộ gia đỡnh ngƣời Thỏi, Mƣờng:
LnY = 2,231+ 0,214LnX1 + 0,067LnX2 + 0,045LnX3 + 0,261LnX4 + 0,343LnX5.
Hàm số này cho thấy, thu nhập từ Chăn nuụi và Lỳa nƣơng cú ảnh hƣởng lớn nhất đến tổng thu nhập, khi thu nhập từ Chăn nuụi và Lỳa nƣơng tăng lờn1%, tổng thu nhập lần lƣợt tăng thờm 0,214% và 0,261%; thu nhập từ Nƣơng rẫy ảnh hƣởng ớt hơn đến tổng thu nhập, khi thu nhập từ Nƣơng rẫy tăng lờn 1%, tổng thu nhập tăng lờn 0,067%; thu nhập từ khai thỏc tài nguyờn rừng ớt ảnh hƣởng đến tổng thu nhập, sản phẩm khai thỏc chủ yếu là củi tỉa
thƣa từ rừng trồng, khối lƣợng gỗ rừng trồng đƣợc khai thỏc thấp, chặt chọn để sử dụng làm chuồng trại.
Từ biểu 4.7, Ta cú biểu đồ cơ cấu thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh nhƣ sau:
Biểu đồ 4.1: Cơ cấu thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh ngƣời H’Mụng
Biểu đồ 4.2: Cơ cấu thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh ngƣời Thỏi, Mƣờng
Từ biểu đồ 4.1; 4.2 cho thấy, thu nhập từ chăn nuụi chiếm tỷ lệ 19,72% đối với ngƣời H‟Mụng, 28,21% đối với ngƣời Thỏi, Mƣờng trong tổng thu nhập, việc chăn nuụi Trõu, Bũ, Dờ chỉ cần vốn, ớt tốn cụng chăm súc, vỡ nú đƣợc thả dụng trong rừng, tại bản Lềm cú 4 mỏy chế biến tinh bột Dong, ngƣời dõn tận dụng bó Dong làm thức ăn chăn nuụi, việc chăn nuụi Lợn ở đõy
12.25 60.25 3.54 19.72 4.24 Từ lỳa nương Từ nương rẫy Khai thỏc TNR Từ chăn nuụi Từ thu khỏc 10.43 20.71 5.17 28.21 35.48 Từ lỳa nước (1vụ) Từ nương rẫy Khai t hỏc TNR Từ chăn nuụi Từ thu khỏc
phỏt triển mạnh, trong khi đú, đối với cộng đồng ngƣời H‟Mụng, phỏt triển việc nuụi lợn cũi, thả dụng đang đƣợc cỏc hộ gia đỡnh quan tõm, cộng đồng dõn cƣ trong vựng nghiờn cứu rất chỳ trọng tăng thu nhập từ loại hỡnh chăn nuụi này, trong bản đó cú một hộ gia đỡnh phỏt triển mụ hỡnh nuụi gà đen (gà
ỏc), sản phẩm đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng.
Canh tỏc lỳa nƣớc 1 vụ chiếm 10,43%; nƣơng rẫy 20,71% đối với ngƣời Thỏi, Mƣờng; Canh tỏc nƣơng rẫy chiếm 60,25% đối với ngƣời H‟Mụng, đõy là nguồn thu nhập để giải quyết lƣơng thực cho cộng đồng và nú gắn liền với cuộc sống của ngƣời dõn từ bao đời nay. Do vậy, hai nguồn thu nhập từ chăn nuụi và canh tỏc nƣơng rẫy, lỳa nƣớc rất quan trọng trong cuộc sống của cộng đồng. Thu nhập từ khai thỏc tài nguyờn chiếm tỷ lệ thấp trong tổng thu nhập của (chiếm 5,17% đối với người Thỏi, Mường; 3,54% đối
với người H’Mụng), đối với ngƣời dõn sống gần rừng thỡ khai thỏc gỗ, củi,
lõm sản khỏc và săn bắt động vật rừng là những tập quỏn cú từ lõu đời, tồn tại từ thế hệ này sang thế hệ khỏc và sản phẩm trờn là khụng thể thiếu trong đời sống của họ. Tuy nhiờn, do diện tớch rừng chủ yếu là rừng nghốo tỏi sinh sau nƣơng rẫy, rừng trồng chƣa cú trữ lƣợng, diện tớch đất chƣa cú rừng đƣợc quy hoạch cho lõm nghiệp lớn, chƣa đƣợc đầu tƣ để phỏt triển trồng rừng… do đú, khai thỏc từ tài nguyờn rừng chiếm tỷ lệ khụng cao trong tổng thu nhập, nhƣng cỏc sản phẩm từ rừng là những sản phẩm khụng thể thiếu đối với cuộc sống của cộng đồng.
Túm lại, Cuộc sống của cỏc hộ gia đỡnh thuộc cộng đồng dõn cƣ bản
gắn chặt với tài nguyờn rừng. Đối với cỏc hộ gia đỡnh ngƣời H‟Mụng, muốn tăng thu nhập nờn ƣu tiờn tăng theo thứ tự cỏc nguồn thu nhập từ Nƣơng rẫy
(Ngụ), Chăn nuụi, lỳa nƣơng, khai thỏc tài nguyờn; cũn đối với cỏc hộ gia
đỡnh ngƣời Thỏi, Mƣờng nờn tăng theo thứ tự từ cỏc nguồn thu nhập từ chăn nuụi, lỳa nƣớc 1 vụ, nƣơng rẫy. Đối với cỏc nguồn thu khỏc, mặc dự chiếm tỷ lệ cao, ảnh hƣởng lớn đến tổng thu nhập nhƣng rất khú tăng tổng thu nhập từ nguồn thu này, nguồn thu nhập khỏc đƣợc cấu thành từ nhiều nguồn thu nhập nhƣ: Làm thuờ, từ hƣởng lƣơng (đối với một số cỏn bộ nhà nước, chiếm tỷ lệ