4.8.1.1. Xõy dựng chớnh sỏch hưởng lợi đối với cộng đồng được giao rừng quản lý, bảo vệ
Thực hiện chủ trƣơng, chớnh sỏch giao đất lõm nghiệp, giao rừng cho cỏc chủ thể quản lý, việc giao rừng cho cộng đồng quản lý, bảo vệ và hƣởng lợi là một giải phỏp vừa bảo vệ đƣợc rừng vừa làm tăng thu nhập của ngƣời dõn trong cộng đồng, vừa tiết kiệm đƣợc ngõn sỏch của Nhà nƣớc dành cho cụng tỏc BVR. Trờn địa bàn huyện Phự Yờn, cụng tỏc giao đất lõm nghiệp, giao rừng đến nay đó hoàn chỉnh, về phỏp lý, hầu hết rừng và đất rừng giao cho cộng đồng thực hiện theo Quyết định 3011/QĐ-UBND ngày 12/12/200
UBND huyện Hạt Kiểm lõm UBND xó Cộng đồng dõn cƣ thụn bản Bảo vệ rừng trờn cơ sở cộng đồng Cỏc chủ rừng khỏc
của UBND tỉnh Sơn là về việc ban hành tạm thời chớnh sỏch, giải phỏp chớnh sỏch, giải phỏp giao đất lõm nghiệp, giao rừng tự nhiờn của tỉnh. Văn bản này hƣớng dẫn thi hành chớnh sỏch giao đất, giao rừng ỏp dụng tại địa phƣơng và quy định chớnh sỏch hƣởng lợi trờn đất lõm nghiệp đối với cỏc tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn, cộng đồng thụn bản đƣợc giao nhận khoỏn rừng và đất lõm nghiệp [26], [27].
Thực tế cho thấy, hầu hết cỏc diện tớch rừng đó cú chủ đớch thực, đó ƣu tiờn giao cho cộng đồng bản cỏc loại rừng và đất rừng nhƣ: Cỏc khu rừng thiờng gắn liền với tớn ngƣỡng của đồng bảo dõn tộc thiểu số; cỏc khu rừng mú nƣớc, những khu rừng phũng hộ cỏc khu dõn cƣ, sản xuất; Cỏc khu rừng ở xa khu dõn cƣ, địa hỡnh hiểm trở, hộ gia đỡnh khụng cú điều kiện để bảo vệ hoặc cú nguy cơ cao khai thỏc lõm sản trỏi phộp, phỏ rừng làm nƣơng rẫy
(những khu rừng giỏp ranh giữa cỏc bản, xó, huyện,tỉnh)…
Bờn cạnh những ƣu điểm từ giao đất, giao rừng đem lại thỡ cụng tỏc này vẫn gặp phải một số hạn chế nhƣ: Cụng tỏc giao đất lõm nghiệp, giao rừng đƣợc tiến hành ồ ạt, với thời gian ngắn, chƣa qua thớ điểm, một số nơi chƣa giao đỳng đối tƣợng cho cỏc cộng đồng đủ điều kiện để quản lý, bảo vệ và sử dụng rừng cú hiệu quả; chớnh quyền cỏc cấp cú thẩm quyền chƣa thực hiện đƣợc khả năng hỗ trợ về vốn, xõy dựng qui chế hoạt động để cộng đồng ổn định quản lý rừng… Do đú, diện tớch rừng đƣợc giao cho cỏc cộng đồng quản lý vẫn thƣờng xảy ra cỏc hành vi xõm hại tài nguyờn rừng.
Việc tỉnh Sơn La vận dụng chớnh sỏch của Nhà nƣớc phự hợp với điều kiện của địa phƣơng đó tạo cơ sở phỏp lý để hỡnh thành và mở rộng cỏc mụ hỡnh quản lý rừng cộng đồng. Tuy nhiờn sự vận dụng cỏc chớnh sỏch đú chỉ đƣợc thực thi ở phạm vi hẹp. Trong thực tiễn quản lý rừng, vai trũ tham gia của cộng đồng dõn cƣ địa phƣơng ngày càng trở nờn quan trọng và cấp thiết nhƣng nhiều yờu cầu bức xỳc từ phớa cộng đồng dõn cƣ chƣa đƣợc thực hiện
(được giao đất, được hưởng chớnh sỏch đầu tư hay được hưởng thu hoạch sản phẩm từ rừng…) do cấp tỉnh khụng làm trỏi với chớnh sỏch của Trung ƣơng
Nghiờn cứu chớnh sỏch hƣởng lợi của Nhà nƣớc, của tỉnh Sơn La đối với cộng đồng nhận rừng để bảo vệ và căn cứ đặc điểm tự nhiờn, kinh tế xó hội trờn địa bàn. Chỳng tụi đề xuất chớnh sỏch hƣởng lợi nhƣ sau:
* Quyền hƣởng lợi:
Nguyờn tắc xỏc định quyền hƣởng lợi của cộng đồng đƣợc Nhà nƣớc giao rừng: Để đảm bảo lợi ớch hài hoà giữa Nhà nƣớc và cộng đồng dõn cƣ thụn, bản trực tiếp bảo vệ, khoanh nuụi tỏi sinh rừng, giữa lợi ớch kinh tế của rừng với lợi ớch phũng hộ, bảo vệ mụi trƣờng sinh thỏi và bảo tồn thiờn nhiờn.
- Quyền hƣởng lợi trờn đất rừng đƣợc giao bao gồm: Gỗ, củi, lõm sản ngoài gỗ, sản phẩm trồng xen tƣơng ứng với cụng sức của cộng đồng dõn cƣ thụn, bản đó đầu tƣ vào rừng.
- Quyền hƣởng lợi chỉ đƣợc thực hiện trong thời hạn đƣợc giao rừng.
* Trỡnh tự thủ tục hƣởng lợi:
- Đối với gỗ:
+ Chỉ đƣợc khai thỏc gỗ từ nhúm III đến nhúm VIII.
+ Khi rừng đƣợc phộp khai thỏc chớnh: Là rừng cú trữ lƣợng đạt trờn 110m3/ha và trữ lƣợng cõy đạt cấp kớnh khai thỏc trong lụ lớn hơn 30% tổng trữ lƣợng của lụ đú (cõy đạt cấp kớnh khai thỏc nhúm III – VI trờn 45cm và
nhúm VII – VIII trờn 35cm).
+ Thủ tục:
Cộng đồng làm đơn trỡnh bày lý do khai thỏc và thống kờ diện tớch, sản lƣợng số cõy cần chặt hạ để UBND xó xỏc nhận, UBND huyện cấp giấy phộp khai thỏc.
Hạt Kiểm lõm và cỏc cơ quan liờn quan tổ chức kiểm tra, thẩm định và tổng hợp hồ sơ bỏo cỏo lờn UBND huyện cấp giấy phộp khai thỏc, giấy phộp đƣợc gửi cho Hạt Kiểm lõm sở tại để kiểm tra, giỏm sỏt quỏ trỡnh khai thỏc. Sau khi khai thỏc xong chủ rừng bỏo cỏo cho Hạt kiểm lõm sở tại để xỏc nhận nguồn gốc gỗ.
- Đối với lõm sản ngoài gỗ:
+ Khai thỏc cho nhu cầu sử dụng tại chỗ cộng đồng tự chủ động khai thỏc và chỉ bỏo cỏo với UBND xó sở tại.
+ Khai thỏc mang tớnh thƣơng mại thụng qua hƣớng dẫn, kiểm tra của Kiểm lõm địa bàn, cộng đồng làm đơn xin khai thỏc gửi UBND xó xỏc nhận, UBND huyện cấp giấy phộp.
+ Khi đƣợc phộp khai thỏc cộng đồng tự tổ chức khai thỏc lõm sản hoặc thuờ khai thỏc theo đỳng quy định hiện hành. Cộng đồng phải chịu toàn bộ chi phớ liờn quan đến khai thỏc.
* Cơ chế hƣởng lợi:
- Sản phẩm Nụng nghiệp:
+ Cõy trồng xen, nuụi trồng gia sỳc, vật nuụi cộng đồng đƣợc hƣởng lợi 100% sản phẩm khi khai thỏc.
- Đối với lõm sản ngoài gỗ:
+ Cõy dƣợc liệu, song mõy, hoa quả, măng, giang, tre, nứa…(trừ những
loài quý hiếm cấm khai thỏc theo Quyết định 32/2006/QĐ– TTg của Thủ tướng Chớnh phủ quy định danh mục cỏc loài động thực vật quý hiếm và chế độ quản lý, bảo vệ) cộng đồng đƣợc hƣởng 100% sản phẩm khai thỏc.
- Đối với gỗ:
Khi đƣợc khai thỏc cộng đồng đƣợc hƣởng nhƣ sau:
+ Rừng chƣa cú trữ lƣợng hoặc trữ lƣợng gỗ dƣới 40m3/ha cộng đồng đƣợc hƣởng 90% lƣợng tăng trƣởng của rừng.
+ Rừng cú trữ lƣợng gỗ khi giao 40 – 75m3/ha cộng đồng đƣợc hƣởng 80% lƣợng tăng trƣởng của rừng.
+ Rừng cú trữ lƣợng gỗ khi giao 75 – 100m3/ha cộng đồng đƣợc hƣởng 70% lƣợng tăng trƣởng của rừng.
+ Rừng cú trữ lƣợng gỗ khi giao trờn 100m3/ha cộng đồng đƣợc hƣởng 50% lƣợng tăng trƣởng của rừng.
* Cơ chế ứng trƣớc sản phẩm gỗ:
- Để giải quyết khú khăn cuộc sống và những nhu cầu bức thiết về sử dụng gỗ cho những hoạt động của cộng đồng dõn cƣ bản. Nếu sau 5 năm mà quản lý bảo vệ tốt khu rừng đƣợc giao thỡ đƣợc ứng một lần sản phẩm gỗ bằng phƣơng thức chặt chọn ở những khu rừng cú trữ lƣợng trờn 75m3
/ha. Lƣợng gỗ ứng trƣớc khụng vƣợt quỏ 30% lƣợng tăng trƣởng của khu rừng
trong 5 năm và đƣợc trừ dần vào sản phẩm gỗ đƣợc hƣởng lợi khi khu rừng đƣợc phộp khai thỏc chớnh.
- Thủ tục ứng trƣớc sản phảm gỗ:
+ Khi cú nhu cầu ứng trƣớc gỗ, cộng đồng làm đơn trỡnh bày lý do xin ứng trƣớc sản phẩm gỗ (cú xỏc nhận của UBND xó, kiểm tra của Kiểm lõm về
việc bảo vệ tốt diện tớch rừng tự nhiờn được giao), thống kờ số cõy, sản lƣợng
gỗ cần khai thỏc gửi UBND huyện xin cấp giấy phộp khai thỏc nhƣng khụng quỏ mức 30m3
gỗ trũn cho một cộng đồng bản và khai thỏc theo sự hƣớng dẫn, giỏm sỏt của UBND xó và Hạt Kiểm lõm trờn địa bàn.
Với chớnh sỏch hƣởng lợi trờn, nếu cộng đồng thụn, bản nhận và bảo vệ tốt 100 ha rừng cú trữ lƣợng 75m3
/ha với thời gian 30 năm, mỗi năm cộng đồng thụn, bản đƣợc hƣởng một khối lƣợng gỗ cú giỏ trị khoảng 63 triệu đồng, trung bỡnh 630.000 nghỡn đồng/ha/năm. Nếu sau 5 năm mà ứng trƣớc sản phẩm gỗ thỡ đƣợc hƣởng 270.000nghỡn/ha/năm.
4.8.1.2. Xõy dựng tổ chức thực hiện quy ước bảo vệ phỏt triển rừng
Để bảo vệ và phỏt triển tốt vốn rừng hiện cú việc nõng cao ý thức BVR, xõy dựng và tổ chức thực hiện quy ƣớc BVR trong cộng đồng dõn cƣ thụn là rất cần thiết. Để mọi ngƣời dõn trong cộng đồng dõn cƣ thụn, bản thực hiện nghiờm chỉnh quy ƣớc BVR do tự ngƣời dõn xõy dựng và cỏc quy định về bảo vệ, phỏt triển rừng trong quy ƣớc phải phự hợp với chủ trƣơng, chớnh sỏch của đảng, tuõn thủ những quy định của Nhà nƣớc, kế thừa, phỏt huy những thuần phong, mỹ tục, những phong tục, tập quỏn tốt của địa phƣơng. Nội dung trong quy ƣớc bảo vệ, phỏt triển rừng phải ngắn gọn, rừ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện, mang tớnh cộng đồng hơn là nặng về phỏp lý. Đồng thời những nghĩa vụ, quyền lợi của cộng động phải thể hiện thật cụ thể và cú it nhất 2/3 đại diện số hộ gia đỡnh hoặc dõn số trong thụn, bản đồng ý thụng qua.
Cỏc bƣớc xõy dựng quy ƣớc bảo vệ và phỏt triển rừng cộng đồng thụn bản đƣợc thực hiện theo cỏc bƣớc:
Bước 1: Chuẩn bị
Bước 2: Họp bản, thảo luận những nội dung của quy ước BV&PTR cộng đồng.
Bước 3: Dự thảo, hoàn thiện và phờ duyệt quy ước BV&PTR cộng đồng.
Bước 4: Phổ biến quy ước BV&PTR cộng đồng.
Những nội dung chủ yếu cần thảo luận trong bƣớc 2, bao gồm:
- Quyền lợi, nghĩa vụ, hƣởng lợi của của thành viờn cộng đồng trong việc bảo vệ, phỏt triển rừng, khuyến khớch đƣa những tập quỏn tốt về BVR vào trong quy ƣớc.
- Những quy định về BVR và việc quy định về nội lực để chăm súc, nuụi dƣỡng, phỏt triển những khu rừng của cộng đồng thụn, bản làm chủ rừng những khu rừng quan trọng nhƣ: khu rừng ma, rừng thiờng, rừng mú nƣớc của cộng đồng thụn, bản.
- Về khai thỏc, vận chuyển, mua bỏn gỗ và lõm sản. - Về bảo vệ, săn bắn, bẫy bắt và sử dụng động vật rừng. - Về chăn thả gia sỳc trong rừng.
- Về PCCCR và canh tỏc nƣơng rẫy.
- Vấn đề phỏt triển, ngăn chặn những tỏc nhõn xõm hại đến rừng, ngƣời từ cỏc địa phƣơng khỏc đến địa bàn thụn, bản thực hiện hành vi xõm hại tài nguyờn rừng trỏi phộp và hành vi chứa chấp những việc làm sai trỏi đú.
- Việc phối hợp giữa cỏc cộng đồng thụn, bản để đảm bảo thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc bảo vệ, phỏt triển rừng.
- Vấn đề quy định về giải quyết của cộng đồng đối với những vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ, phỏt triển rừng nhƣ cỏc quy định về bồi thƣờng thiệt hại và xử phạt. Việc này cần lƣu ý việc giải quyết ở thụn, bản chủ yếu bằng giỏo dục, thuyết phục và hoà giải phự hợp với tỡnh hỡnh cụ thể của từng thụn, bản khụng đƣợc quy định xử phạt trỏi với quy định của phỏp luật.
Sau khi họp toàn dõn để thụng qua quy ƣớc, quy ƣớc đƣợc trỡnh lờn Phũng Tƣ phỏp thẩm định và trỡnh UBND huyện phờ duyệt. Sau đú thụn, bản tổ chức hội nghị toàn dõn để thụng bỏo nội dung của quy ƣớc và bàn biện phỏp thực hiện, đồng thời niờm yết cụng khai quy ƣớc và phổ biến đến tận ngƣời dõn để thực hiện và kiểm tra giỏm sỏt việc thực hiện.
4.8.1.3. Xõy dựng quỹ BVR
Qua nghiờn cứu hiện tại đời sống của cộng đồng dõn cƣ cũn khú khăn, kinh phớ, chế độ đói ngộ cho lực lƣợng BVR cũn hạn chế. Để phỏt huy nội lực và nõng cao trỏch nhiệm của cộng đồng BVR trong cụng tỏc thỡ việc thành lập quỹ BVR là hết sức cần thiết. Quỹ do cộng đồng tự thành lập phục vụ cho cỏc hoạt động về lõm nghiệp của cộng đồng: BVR, trồng rừng, chăm súc rừng, khoanh nuụi tỏi sinh rừng, làm giàu rừng, khai thỏc lõm sản, quản lý rừng cộng đồng….một cỏch bền vững.
Trong cụng tỏc BVR cần đề ra cơ chế hoạt động và tổ chức quản lý quỹ, tức là: Kế hoạch hoạt động của quỹ phục vụ cho kế hoạch BVR, xỏc định nguồn vốn hiện cú, khả năng thu, cõn đối thu chi, cụng khai bỏo cỏo thu chi của quỹ trƣớc cộng đồng. Để thực hiện tốt việc này thỡ phải cú Ban quản lý quỹ bản: Ban quản lý quỹ bản cú từ 3-5 ngƣời, cú ớt nhất 1 thành viờn là nữ. Trong đú: 1 lónh đạo thụn làm trƣởng ban, 1 phú ban kiờm kế toỏn, 1 thủ quỹ do cộng đồng bầu ra.
Trỏch nhiệm của ban quản lý quỹ phải huy động và phỏt triển quỹ, thực hiện thu chi qũi trƣớc cộng đồng và chịu sự kiểm tra, giỏm sỏt về quỹ của chớnh quyền, cỏc tổ chức đoàn thể. Để quỹ đƣợc mọi ngƣời tham gia, ủng hộ phải xõy dựng quy chế quản lý, cần xỏc định rừ cỏc nguồn thu chi, trỏch nhiệm và quyền lợi của cỏc thành viờn cộng đồng, chủ rừng trong việc đúng gúp, xõy dựng và sử dụng quỹ, trỏch nhiệm của ban quản lý quỹ, cơ chế hoạt động, định mức cỏc khoản chi.
4.8.1.4. Giải quyết nhu cầu đất sản xuất cho cộng đồng
Để hạn chế tỡnh trạng chặt phỏ, đốt, lấn chiếm rừng làm nƣơng rẫy, chăn thả Trõu, Bũ phỏ hại…Một trong những vấn đề đặt ra là phải quy vựng sản xuất nƣơng rẫy, chăn thả gia sỳc cho cộng đồng dõn cƣ. Hiện nay, cụng tỏc rà soỏt quy hoạch 3 loại rừng đang trong thời gian rà soỏt, tổng hợp. Sau khi cú kết quả phờ duyệt quy hoạch 3 loại rừng của huyện, những diện tớch đất quy hoạch cho phỏt triển lõm nghiệp, rừng sản xuất gần thụn cú khả năng sản xuất nụng nghiệp, trồng cõy cụng nghiệp, chăn thả gia sỳc cần mạnh dạn xin
thanh lý, chuyển đổi mục đớch sử dụng đất để giao cộng đồng, đỏp ứng nhu cầu đất sản xuất, phục vụ đời sống của ngƣời dõn trong cộng đồng.