4.1.1 .Ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiờn
4.4. Thực trạng BV Rở huyện Phự Yờn
4.4.3 Những thuận lợi, hạn chế trong cụng tỏc BVR
Từ thực trạng cụng tỏc BVR trờn địa bàn huyện Phự Yờn, chỳng tụi sử dụng phƣơng phỏp phõn tớch tổng hợp để xỏc định những thuận lợi, hạn chế, nguy cơ thỏch thức và rỳt ra những nguyờn nhõn tồn tại trong cụng tỏc BVR của huyện.
4.4.3.1. Thuận lợi:
- Cụng tỏc BVR ngày càng đƣợc quan tõm, Nhà nƣớc ban hành quy định trỏch nhiệm của chớnh quyền cỏc cấp về quản lý rừng và đất lõm nghiệp, quy định nhiệm vụ của cỏn bộ cụng chức Kiểm lõm phụ trỏch địa bàn xó; ký cam kết BVR giữa Chủ tịch UBND huyện, xó, Trƣởng bản và cỏc chủ rừng; cỏc Chi thị về việc tăng cƣờng cỏc biện phỏp cấp bỏch để bảo vệ và phỏt triển
rừng; hầu hết cỏc diện tớch rừng đó cú chủ quản lý…Ngày càng cú nhiều chủ trƣơng, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nƣớc về phỏt triển kinh tế để tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống cho ngƣời dõn, làm giảm sức ộp đến tài nguyờn rừng.
- Lực lƣợng Kiểm lõm đó thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, ngăn chặn cú hiệu quả cỏc hành vi xõm hại tài nguyờn rừng.
- Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ mỏy, trang thiết bị, chớnh sỏch đói ngộ cho lực lƣợng làm cụng tỏc BVR, trong đú cú lực lƣợng Kiểm lõm đƣợc quan tõm theo hƣớng tớch cực.
- Cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật BVR ngày càng đƣợc quan tõm chỳ trọng, ý thức BVR của ngƣời dõn ngày càng đƣợc nõng cao.
- Việc thực hiện cụng tỏc PCCCR của cỏc chủ rừng đó cú những chuyển biến tớch cực.
4.4.3.2 Hạn chế
- Tỡnh trạng tàn phỏ rừng do phỏt, đốt nƣơng, khai thỏc, buụn bỏn, vận chuyển lõm sản, chỏy rừng…vẫn chƣa đƣợc ngăn chặn dứt điểm. Vốn rừng đƣợc tăng lờn nhƣng chƣa vững chắc, vốn cho khoanh nuụi tỏi sinh rừng thấp, chƣa khuyến khớch ngƣời dõn BVR; nhiều diện tớch rừng đó cú chủ nhƣng việc BV&PTR chƣa đạt hiệu quả cao do việc tổ chức thực hiện cỏc chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển lõm nghiệp cũn lỳng tỳng, chƣa xỏc định đƣợc rừ quyền lợi, trỏch nhiệm của chủ rừng.
- Tỡnh trạng xõm canh phỏ rừng làm nƣơng, tranh chấp đất đai giữa xó với xó trong huyện, giữa xó với xó của cỏc vựng giỏp danh huyện khỏc chƣa đƣợc giải quyết dứt điểm.
- Trang thiết bị phục vụ cho cụng tỏc BVR chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu, nhiệm vụ đặt ra.
- Cơ sở vật chất, kỹ thuật, vốn đầu tƣ cho ngành Lõm nghiệp chủ yếu là dành cho chƣơng trỡnh 661, cũn vốn đầu tƣ cho khoỏn BVR chƣa đồng bộ, chƣa sỏt thực tế, mức đầu nhƣ hiện nay là quỏ thấp (9.000đồng/ha/năm), cụng tỏc nhận khoỏn BVR chƣa thực sự là nghề của cỏc chủ rừng.
- Một số cơ sở xó, bản chƣa sõu sỏt cơ sở, việc quản lý rừng tận gốc chƣa chỳ trọng, kiểm tra, xử lý cũn e dố, nể nang, thiếu cƣơng quyết trong xử
lý vi phạm, việc phối kết hợp giữa cỏc ngành trong xó cũn yếu, thiếu đồng bộ, chƣa gắn trỏch nhiệm đối với chớnh quyền cơ sở, khi để mất rừng chƣa cú biện phỏp hữu hiệu để gải quyết dứt điểm nờn vẫn cũn phỏ rừng làm nƣơng, xõm canh, khai thỏc, mua bỏn, vận chuyển lõm sản trỏi phộp xảy ra trờn địa bàn quản lý.
- Việc tuyờn truyền cỏc chớnh sỏch Phỏp luật về BVR, một số địa bàn cũn chạy theo số liệu, kết quả chƣa sõu sỏt.
- Việc tham mƣu giỳp Chủ tịch UBND xó của một số cỏn bộ Kiểm lõm địa bàn chƣa cƣơng quyết, chƣa sõu sỏt, nhất là việc cấp phỏt lõm sản, xỏc nhận đơn của cụng dõn, xỏc minh gỗ vƣờn cũn nhiều lỳng tỳng, thiếu chớnh xỏc, thậm chớ cũn để xảy ra sai trỏi.
- Chƣa hoàn thiện hồ sơ GĐLN-GR (chưa cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất lõm nghiệp, đất rừng cho 2 đơn vị: Lõm Trường Phự – Bắc Yờn; Ban quản lý BTTN Tà Xựa; 5 cộng đồng bản; 28 hộ gia đỡnh, cỏ nhõn và 01 nhúm hộ).
4.4.3.3 Nguyờn nhõn của hạn chế
* Nguyờn nhõn chủ quan:
- Chớnh quyền cỏc cấp, nhất là cấp xó nhận thức chƣa đầy đủ, tổ chức thực hiện chƣa nghiờm tỳc trỏch nhiệm quản lý Nhà nƣớc về rừng và đất lõm nghiệp. Cỏ biệt, cú nơi chớnh quyền cấp xó khụng nhập cuộc trƣớc tỡnh trạng khai thỏc, buụn bỏn, vận chuyển, tàng trữ lõm sản trỏi phộp ngay trờn địa bàn quản lý.
- Tỷ trọng đầu tƣ cho Lõm nghiệp cũn ở mức thấp, chớnh sỏch đầu tƣ, hỗ trợ cho cụng tỏc BV&PTR thấp, trong khi đú trỡnh độ dõn trớ của cộng đồng dõn cƣ thụn, bản ở vựng rừng và gần rừng cũn nhiều hạn chế, họ chƣa hiểu hết vai trũ, tỏc dụng của rừng đối với cuộc sống, tỏc hại của nạn chặt phỏ, khai thỏc rừng, đời sống của họ cũn khú khăn, một số bộ phận dõn sống dựa vào rừng, khi hết mựa canh tỏc thƣờng vào rừng để khai thỏc, làm thuờ cho bọn đầu nậu buụn bỏn lõm sản để mua lƣơng thực, thực phẩm. Sự nghốo đúi của bộ phận dõn cƣ sống gần rừng vốn đƣợc coi là một trong những nguyờn nhõn quan trọng dẫn đến sự phỏ rừng.
- Lực lƣợng Kiểm lõm mỏng, cỏn bộ chuyờn trỏch cấp xó khụng cú, trang thiết bị và phƣơng tiện thiếu thốn. Cỏc chủ rừng chƣa cú đủ lực lƣợng để tự bảo vệ rừng trờn diện tớch đƣợc giao, quyền lợi, nghĩa vụ và chớnh sỏch hƣởng lợi của chủ rừng chƣa đƣợc thực hiện tốt.
- Cơ chế, chớnh sỏch quản lý gỗ, lõm sản và kế hoạch khai thỏc, cung ứng chế biến lõm sản trờn địa bàn thực hiện chƣa tốt đó tạo ra sự mất cõn đối nghiờm trọng giữa cung và cầu, về khối lƣợng gỗ trong xõy dựng cơ bản và sử dụng gỗ gia dụng trong nhõn dõn, nhu cầu sử dụng vƣợt qỳa so với lƣợng tăng trƣởng hành năm của rừng.
- Cụng tỏc di dón dõn, tỏi định cƣ vựng lũng hồ Sụng Đà chủ yếu là vào cỏc vựng cũn rừng, quy hoạch nơi ở mới chƣa sỏt với thực tế, di dõn tỏi định cƣ chậm, ảnh hƣởng khụng nhỏ đến đời sống của ngƣời dõn.
* Nguyờn nhõn khỏch quan:
- Áp lực về dõn số ở cỏc vựng cú rừng tăng nhanh, đũi hỏi cao về đất ở và đất canh tỏc, những đối tƣợng này chủ yếu là những hộ nghốo. Nếu khụng thõm canh tăng vụ, khụng thực hiện canh tỏc ruộng bậc thang, khụng trồng rừng kinh tế, đời sống nhõn dõn khụng đƣợc cải thiện sẽ dẫn đến tài nguyờn rừng tiếp tục bị xõm hại.
- Nhu cầu sử dụng lõm sản, nhất là gỗ quớ hiếm trong xõy dựng cơ bản và sử dụng trong nhõn dõn ngày càng tăng, dẫn đến tài nguyờn tiếp tục bị khai thỏc.