Giải phỏp về PCCCR

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng ở huyện phù yên, tỉnh sơn la​ (Trang 97)

PCCCR là một nội dung của BVR, ngoài việc xõy dựng lực lƣợng BVR, PCCCR để ngăn chặn, cứu chữa kịp thời khi cú chỏy rừng xảy ra là rất cần thiết nhƣ biện phỏp làm giảm vật liệu chỏy, dựa vào cộng đồng đúng vai trũ rất quan trọng trong cụng tỏc PCCCR. Qua nghiờn cứu, chỳng tụi đề xuất một số biện phỏp làm giảm vật liệu chỏy trờn cơ sở cộng đồng nhƣ sau:

- Luỗng phỏt thực bỡ dƣới tỏn rừng để làm củi hoặc vật liệu để đun nấu, thức ăn chăn nuụi gia sỳc.

- Thu dọn thực bỡ dƣới tỏn rừng, nhất là đối với rừng dễ chỏy để làm củi hoặc vật liệu để đun nấu, làm giảm việc khai thỏc củi trỏớ phộp từ rừng.

Chƣơng 5

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Từ kết quả và quỏ trỡnh phõn tớch, đỏnh giỏ số liệu và thụng tin thu nhập đƣợc trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, Đề tài rỳt ra một số kết luận nhƣ sau:

Điều kiện tự nhiờn cú những thuận lợi cho cụng tỏc BVR là: Tiềm năng đất đai dành cho phỏt triển lõm nghiệp rất lớn, khớ hậu thuận lợi cho sự sinh trƣởng, phỏt triển của rừng. Tuy nhiờn, nú cũng gõy ra những khú khăn cho cụng tỏc BVR, cụ thể: Rừng phõn bố ở cỏc vựng sõu, vựng xa, giỏp ranh với nhiều huyện, tỉnh, với nhiều loài động, thực vật quớ hiếm, giao thụng đi lại khú khăn, rất khú cho cụng tỏc tuần tra bảo vệ.

Điều kiện kinh tế - xó hội, với cơ cấu kinh tế đa ngành và đƣợc sự hỗ trợ về sự phỏt triển của cỏc tổ chức trong, ngoài nƣớc cựng với những chớnh sỏch phỏt triển kinh tế của Nhà nƣớc, nhất là đối với việc phỏt triển Lõm nghiệp, cựng với ý thức chấp hành phỏp luật BVR của ngƣời dõn nờn cụng tỏc BVR cũng cú những thuận lợi nhất định. Tuy nhiờn cũng cú những trở ngại: Đời sống của ngƣời dõn cũn khú khăn, thu nhập của họ cũn dựa vào tài nguyờn rừng rất lớn, lao động thiếu việc làm cũn nhiều, do vậy, họ thƣờng cú những hành vi xõm hại đến tài nguyờn rừng.

Cộng đồng dõn tộc H‟mụng, Thỏi, Mƣờng, Dao trờn địa bàn huyện Phự Yờn vốn cú truyền thống canh tỏc nƣơng rẫy, với cỏc đặc trƣng chủ yếu: Hầu nhƣ tất cả cỏc nhu cầu về đời sống vật chất của ngƣời dõn đều đƣợc đỏp ứng một cỏch tự cung, tự cấp từ kinh tế nƣơng rẫy và khai thỏc tài nguyờn rừng. Nƣơng rẫy là nguồn cung cấp chớnh về lƣơng thực và thực phẩm; cũn rừng thỡ cung cấp vật liệu làm nhà, củi đun và bổ sung thờm lƣơng thực cũng nhƣ nhu cầu thiết yếu khỏc cho cuộc sống.

Cộng đồng dõn cƣ thụn, bản trong vựng nghiờn cứu cú tớnh cộng đồng rất cao, sẵn sàng chia sẻ cho nhau cỏc lợi ớch do rừng mang lại. Đồng thời, họ cú phong tục, tập quỏn, kiến thức thể chế bản địa cú tỏc động tớch cực, tiờu cực đến tài nguyờn rừng và đại bộ phận ngƣời dõn trong cộng đồng chấp hành khỏ

nghiờm chỉnh cỏc quy định của phỏp luật, quy ƣớc của cộng đồng về bảo vệ và phỏt triển rừng.

Cụng tỏc BVR trờn địa bàn cú những thuận lợi đú là ngày càng cú nhiều chủ trƣơng, chớnh sỏch hỗ trợ về kinh tế, xó hội để tăng thu nhập cho ngƣời dõn, đồng thời quy định rừ trỏch nhiệm BVR của cỏc cấp, cỏc ngành, lực lƣợng BVR hoạt động tớch cực hơn. Tuy nhiờn, vẫn cũn những khú khăn, thỏch thức, một số chớnh quyền cấp xó chƣa thực hiện đầy đủ, cú hiệu quả trỏch nhiệm quản lý Nhà nƣớc về rừng và đất lõm nghiệp theo quy định, một số chủ rừng chƣa làm trũn vai trũ, trỏch nhiệm trong việc quản lý BVR, trong lỳc đú cỏc cơ quan chức năng thiếu lực lƣợng, phƣơng tiện cụng tỏc cũn thiếu, hiệu quả trong cụng tỏc BVR cú lỳc đạt chƣa cao. Do vậy, diện tớch rừng tăng nhƣng khụng ổn định, chất lƣợng rừng tự nhiờn ngày càng suy giảm.

Ngƣời dõn trong cộng đồng dõn cƣ cú cuộc sống gắn bú với rừng, tài nguyờn rừng cú vai trũ cực kỳ quan trọng đối với đời sống của họ, tất cả cỏc nguồn thu nhập từ tài nguyờn rừng cú ảnh hƣởng lớn đến tổng thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh. Cộnh đồng dõn cƣ thụn, bản hiểu rất rừ về việc BVR và chớnh họ là ngƣời hƣởng lợi từ rừng nhiều nhất và cũng chớnh họ là những ngƣời cú khả năng BVR tốt nhất.

Tiềm năng BVR của cộng đồng dõn cƣ là rất lớn họ cú nguyện vọng nhận rừng để bảo vệ và hƣởng lợi theo chớnh sỏch của Nhà nƣớc. Đồng thời, đề tài cũng đó xỏc định đƣợc mõu thuẫn của cỏc bờn liờn quan trong BVR là: Mõu thuẫn giữa cộng đồng thụn, bản với ngƣời dõn ngoài thụn, bản; giữa chớnh quyền địa phƣơng, cơ quan, tổ chức liờn quan BVR với ngƣời khai thỏc lõm sản trỏi phộp và một số hộ gia đỡnh của cộng đồng thụn, bản và khả năng hợp tỏc của cỏc bờn liờn quan trong cụng tỏc BVR là UBND huyện, Hạt kiểm lõm, UBND xó, cộng đồng thụn, bản và cỏc chủ rừng khỏc cú liờn quan để đề xuất cỏc giải phỏp BVR trờn cơ sở cộng đồng.

Quỏ trỡnh nghiờn cứu đó đề xuất một số giải phỏp BVR cú hiệu quả trờn cơ sở cộng đồng.

- Cỏc giải phỏp về chớnh trị - xó hội: 1 – Xõy dựng chớnh sỏch hƣởng lợi cho cộng đồng tham gia BVR, 2 – Xõy dựng quy ƣớc BVR, 3– Xõy dựng quỹ BVR, 4 - Giải quyết nhu cầu về đất sản xuất cho cộng đồng.

- Cỏc giải phỏp về tổ chức: 1 – Thành lập ban quản lý rừng thụn, bản, 2 – Thành lập tổ tuần tra BVR cộng đồng.

- Cỏc giải phỏp về đào tạo, tập huấn: 1 - Về chớnh sỏch, 2 - Về phỏp luật, 3 - Về nghiệp vụ trong cụng tỏc BVR.

- Cỏc giải phỏp về tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật BVR và xoỏ bỏ dần những tập quỏn khụng cú lợi cho cụng tỏc.

- Giải phỏp về PCCCR.

5.2. Tồn tại

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu đề xuất cỏc giải phỏp BVR trờn địa bàn huyện Phự Yờn cũn một số tồn tại là:

- Việc nghiờn cứu của đề tài đề xuất cỏc giải phỏp BVR dựa vào cộng đồng mới chỉ dừng lại ở mức độ lý thuyết, cần phải cú thời gian, nhõn lực và kinh phớ để tổ chức thực hiện mới đỏnh giỏ đƣợc hiệu quả của nú.

- Do hạn chế về thời gian, kinh phớ cũng nhƣ khả năng nờn phần lớn cỏc giải phỏp BVR do đề tài đề xuất mang tớnh định tớnh và chƣa cụ thể.

5.3. Kiến nghị

Cần cú những nghiờn cứu tiếp theo để tỡm kiếm cỏc giải phỏp về kinh tế, khoa học cụng nghệ giỳp cộng đồng dõn cƣ thụn, bản phỏt triển kinh tế nhằm làm giảm sức ộp đối với tài nguyờn rừng.

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu chỳng tụi thấy nờn cú cỏc nghiờn cứu tiếp theo là:

- Nghiờn cứu lựa chọn cỏc mụ hỡnh phỏt triển kinh tế Nụng – Lõm kết hợp.

- Nghiờn cứu lựa chọn cỏc cõy trồng bản địa dƣới tỏn rừng cho hiệu quả kinh tế (Song mõy, cỏc loại cõy dược liệu qỳi…).

- Nghiờn cứu khụi phục và phỏt triển ngành nghề truyền thống đối với cộng đồng dõn cƣ thụn, bản (Nghề dệt thổ cẩm truyền thống của cộng đồng

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1

Chƣơng 1 ... 3

TỔNG QUAN ... 3

1.1. Nhận thức về quản lý bảo vệ rừng trờn cơ sở cộng đồng ... 3

1.1.1. Khỏi niệm về cộng đồng tham gia quản lý rừng ... 3

1.1.2. Vai trũ của chớnh sỏch Nhà nƣớc đối với BVR trờn cơ sở cộng đồng .... 5

1.1.3. Chiến lƣợc và chớnh sỏch BVR trờn cơ sở cộng đồng ... 6

1.1.4. Quan điểm về BVR trờn cơ sở cộng đồng ... 6

1.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu và thực hiện trờn thế giới ... 7

1.3. BVR trờn cơ sở cộng đồng ở Việt Nam ... 10

1.3.1.Cỏc tổ chức cộng đồng ở Việt Nam ... 10

1.3.2. Hỡnh thức BVR trờn cơ sở cộng đồng ở Việt Nam ... 10

1.3.3. Những nghiờn cứu chớnh liờn quan đến BVR trờn cơ sở cộng đồng Việt Nam ... 12

1.3.4. Hiệu quả đạt đƣợc từ quản lý bảo vệ rừng cộng đồng ở Việt Nam ... 16

1.3.5. Những bài học kinh nghiệm cho quản lý rừng trờn cơ sở cộng đồng ở Việt Nam ... 17

1.3.6.Hƣớng nghiờn cứu chớnh của đề tài ... 17

Chƣơng 2 ... 19

MỤC TIấU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ ... 19

PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU ... 19

2.1. Mục tiờu nghiờn cứu ... 19

2.1.1. Mục tiờu tổng quỏt ... 19

2.1.2. Mục tiờu cụ thể ... 19

2.2. Nội dung và giới hạn nghiờn cứu ... 19

2.2.1. Nội dung nghiờn cứu ... 19

2.2.2. Giới hạn nghiờn cứu ... 19

2.3. Đối tƣợng nghiờn cứu ... 19

2.4. Phƣơng phỏp nghiờn cứu ... 20

2.4.1. Phƣơng phỏp luận ... 20

2.4.2. Phƣơng phỏp kế thừa ... 20

2.4.3. Phƣơng phỏp chọn điểm nghiờn cứu ... 20

2.5. Xử lý, tổng hợp và phõn tớch số liệu ... 22

Chƣơng 3 ... 24

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN, KINH TẾ - XÃ HỘI ... 24

3.1. Điều kiện tự nhiờn của huyện Phự Yờn ... 24

3.1.1. Vị trớ địa lý ... 24

3.1.2. Địa hỡnh, địa thế ... 24

3.1.3. Địa chất, thổ nhƣỡng ... 25

3.1.4. Khớ hậu thuỷ văn ... 25

3.1.5. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Phự Yờn ... 26

3.1.6. Tài nguyờn rừng ... 27

3.2. Đặc điểm kinh tế - xó hội ... 29

3.2.1. Dõn số và lao động ... 29

3.2.2 Văn hoỏ – Xó hội ... 29

3.2.3. Cơ sở hạ tầng ... 30

3.2.4. Về sản xuất nụng nghiệp: ... 31

3.2.5. Thuỷ sản ... 31

3.2.6. Sản xuất lõm nghiệp ... 31

3.2.7. Cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp ... 32

3.2.8. Thƣơng mại, dịch vụ ... 33

Chƣơng 4 ... 34

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN ... 34

4.1. Ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội đến BVR ... 34

4.1.1.Ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiờn ... 34

4.1.2. Ảnh hƣởng của điều kiện kinh tế - xó hội ... 35

4.2. Phong tục, tập quỏn, kiến thức và thể chế bản địa của cộng đồng liờn quan đến cụng tỏc BVR ... 36

4.2.1. Canh tỏc nƣơng rẫy ... 37

4.2.2. Khai thỏc gỗ, lõm sản để phục vụ cuộc sống ... 37

4.2.3. Săn, bẫy động vật rừng ... 37

4.2.4. í thức bảo vệ rừng thiờng, rừng ma ... 38

4.2.5. í thức chấp hành phỏp luật và cỏc quy ƣớc, hƣơng ƣớc ... 39

4.2.6. Chăn thả gia sỳc trong rừng ... 40

4.3. Cỏc hỡnh thức quản lý rừng trờn địa bàn ... 41

4.3.2. Rừng do tập thể quản lý ... 42

4.3.3. Rừng do tổ chức, doanh nghiệp quản lý ... 42

4.3.4. Rừng do nhúm hộ và hộ gia đỡnh quản lý ... 43

4.4. Thực trạng BVR ở huyện Phự Yờn ... 44

4.4.1. Cơ cấu tổ chức lực lƣợng về quản lý BVR ... 44

4.4.2. Thực trạng cụng tỏc BVR ở huyện Phự Yờn ... 47

4.4.3 Những thuận lợi, hạn chế trong cụng tỏc BVR ... 57

4.4.4. Những nguy cơ và thỏch thức trong cụng tỏc BVR ... 60

4.4.5. Mức độ quan trọng của tài nguyờn rừng đối với cộng đồng ... 65

4.5. Tiềm năng BVR của cộng đồng dõn cƣ thụn, bản ... 72

4.6. Phõn tớch vai trũ và mối quan tõm của cỏc bờn liờn quan đến BVR ... 73

4.6.1. Vai trũ của cỏc bờn liờn quan đến việc BVR ... 73

4.6.2 Mối quan tõm đến tài nguyờn rừng và vai trũ BVR trờn cơ sở cộng đồng của cỏc bờn liờn quan ... 76

4.7. Phõn tớch mõu thuẫn và khả năng hợp tỏc của cỏc bờn liờn quan ... 79

4.7.1. Mõu thuẫn giữa cỏc bờn liờn quan ... 79

4.7.2 Khả năng hợp tỏc giữa cỏc bờn liờn quan ... 80

4.8. Đề xuất một số giải phỏp BVR trờn cơ sở cộng đồng ... 82

4.8.1. Cỏc giải phỏp về chớnh sỏch ... 82

4.8.2. Cỏc giải phỏp về tổ chức ... 89

4.8.3. Giải phỏp về đào tạo tập huấn ... 94

4.8.4. Giải phỏp về tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật BVR và xoỏ bỏ dần những tập quỏn khụng cú lợi cho cụng tỏc BVR ... 95

4.8.5. Giải phỏp về PCCCR ... 97

Chƣơng 5 ... 98

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ... 98

5.1. Kết luận ... 98

5.2. Tồn tại ... 100

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HèNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ

Sơ đồ 4.1: Sơ đồ về cơ cấu tổ chức lực lƣợng quản lý BVR ở huyện Phự Yờn ... Error! Bookmark not defined.

Hỡnh 4.1: Gỗ bị khai thỏc trỏi phộp trờn địa bàn huyện Phự Yờn ... Error! Bookmark not defined.

Hỡnh 4.2: Gỗ tang vật tịch thu tại Kho Hạt Kiểm lõm Phự Yờn ... Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 4.1: Cơ cấu thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh ngƣời H‟Mụng ... Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 4.2: Cơ cấu thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh ngƣời Thỏi, Mƣờng .. Error! Bookmark not defined.

Sơ đồ 4.2 : Khả năng phối hợp, hỗ trợ BVR trờn cơ sở cộng đồng. ... Error! Bookmark not defined.

Sơ đồ 4.3: Cỏc bƣớc tiến hành xõy dựng ban quản lý rừng thụn, bản và tổ chức thực hiện. ... Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC CÁC BIỂU

Biểu 3.1. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Phự Yờn ... Error! Bookmark not defined.

Biểu 3.2 : Hiện trạng rừng phõn theo chức năng ... Error! Bookmark not defined.

Biểu 4.1: Diện tớch rừng phõn theo chủ quản lý trờn địa bàn ... Error! Bookmark not defined.

Biểu 4.2: Kết quả thực hiện cụng tỏc tuyờn truyền từ năm 2002-2008 ... Error! Bookmark not defined.

Biểu 4.3: Thống kờ tỡnh hỡnh vi phạm lõm luật trờn địa bàn Error! Bookmark

not defined.

Biểu 4.4: Hệ thống cụng trỡnh và dụng cụ BVR trờn địa bàn ... Error! Bookmark not defined.

Biểu 4.5: Nguy cơ và thỏch thức trong BVR trờn địa bàn ... Error! Bookmark

not defined.

Biểu 4.6: Mức độ quan trọng của tài nguyờn rừng đối với cộng đồng ... Error! Bookmark not defined.

Biểu 4.7 Kết quả phõn tớch ảnh hƣởng và tỷ lệ trung bỡnh % của cỏc nguồn thu nhập đối với tổng thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh ... Error! Bookmark not defined.

Biểu 4.8: Kết quả phõn tớch điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thỏch thức của cộng đồng bản trong cụng tỏc BVR. ... Error! Bookmark not defined.

Biểu 4.9: Phõn tớch mối quan tõm đến tài nguyờn rừng và vai trũ BVR trờn cơ sở cộng đồng của cỏc bờn liờn quan ... Error! Bookmark not defined.

Biểu 4.10: Khả năng hợp tỏc và mõu thuẫn giữa cỏc bờn liờn quan ... Error! Bookmark not defined.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng ở huyện phù yên, tỉnh sơn la​ (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)