4.1.1 .Ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiờn
4.2. Phong tục, tập quỏn, kiến thức và thể chế bản địa của cộng đồng liờn
liờn quan đến cụng tỏc BVR
Theo từ điển Tiếng Việt (1992), phong tục là những thúi quen đó ăn sõu vào đời sống xó hội, đƣợc mọi ngƣời cụng nhận và làm theo.
Tập quỏn là những thúi quen đó thành nếp trong đời sống xó hội, trong sản xuất và sinh hoạt thƣờng ngày, đƣợc mọi ngƣời cụng nhận và làm theo.
Kiến thức và thể chế bản địa là những luật tục, luật lệ, hƣơng ƣớc của cộng đồng, là những nguyờn tắc, quy tắc xử sự trong cộng đồng thể hiện ý chớ của cộng đồng hoặc ngƣời cú uy tớn trong cộng đồng, nú đƣợc cỏc ngƣời dõn trong cộng đồng chấp thuận xõy dựng nờn và thực hiện nghiờm tỳc.
Theo Fisher (1973), thể chế bản địa là tổng hợp những qui định và ứng xử tồn tại qua thời gian, nhằm phục vụ cỏc mục tiờu của tập thể.
Kiến thức bản địa là những hiểu biết truyền thống đặc trƣng tồn tại trong một điều kiện riờng biệt của cả giới nam và nữ trong một vựng địa lý riờng biệt nào đú. Sự phỏt triển hệ thống kiến thức bản địa bao trựm mọi khớa cạnh trong cuộc sống, trong đú bao gồm cả lĩnh vực quản lý, bảo vệ, khai thỏc, sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn, nú là vấn đề tồn tại của con ngƣời ở từng địa phƣơng .
Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu điểm ở bản Suối Hiền, xó Suối Bau với 100% cộng đồng dõn tộc H‟mụng và bản Lềm, xó Huy Tõn với 67% cộng đồng dõn tộc Mƣờng và 33% cộng đồng dõn tộc Thỏi, chỳng tụi thấy rằng, quỏ trỡnh lao động sản xuất qua nhiều thế hệ đó hỡnh thành một kho tàng phong tục, tập quỏn, kiến thức bản địa núi chung, về bảo vệ, khai thỏc, sử dụng tài nguyờn rừng núi riờng. Cỏc phong tục, tập quỏn, kiến thức, thể chế bản địa đƣợc cộng đồng quy định để duy trỡ, phỏt huy kiến thức truyền thống của thế hệ trƣớc,
cải tiến ở thế hệ sau và ỏp dụng vào lao động sản xuất để phục vụ cho cuộc sống, bao gồm:
4.2.1. Canh tỏc nương rẫy
Trờn địa bàn huyện Phự Yờn, sản xuất nƣơng rẫy là loại hỡnh canh tỏc phổ biến của cộng đồng ngƣời dõn tộc Thỏi, Mƣờng, H‟mụng, Dao, đặc biệt là cộng đồng dõn tộc H‟Mụng. Từ bao đời nay, ngƣời Thỏi, Mƣờng, H‟mụng đó quen với việc phỏt đốt nƣơng làm rẫy để sản xuất lƣơng thực phục vụ cho cuộc sống hàng ngày. Qua điều tra ở cộng đồng 3 dõn tộc trờn, sản lƣợng lƣơng thực thu đƣợc từ sản xuất nƣơng rẫy đỏp ứng từ 40 – 80% nhu cầu lƣơng thực trong cuộc sống hàng ngày của họ. Thời gian phỏt nƣơng tập trung diễn ra từ thỏng 5-8, sau khi phỏt xong, thực bỡ đƣợc rải đều và đốt trắng, theo phƣơng phỏp đốt này thỡ khả năng trừ cỏ dại cao, lƣợng tro đƣợc tạo ra sau khi đốt đƣợc rải đều trờn mặt đất sẽ cung cấp thờm dinh dƣỡng cho cõy trồng, tăng năng suất. Khi đốt thực bỡ để sản xuất nƣơng rẫy, ngƣời dõn luụn cú ý thức PCCCR nhƣ đốt theo chiều giú, đốt từ trờn cao xuống, một số hộ đó tạo giải phõn cỏch để đề phũng khả năng lửa chỏy lan vào rừng.
4.2.2. Khai thỏc gỗ, lõm sản để phục vụ cuộc sống
Qua khảo sỏt điều tra tại cỏc bản đƣợc chọn nghiờn cứu, bản Suối Hiền, xó Suối Bau, Bản Lềm xó Huy Tõn, chỳng tụi thấy rằng, 100% số hộ gia đỡnh đều sử dụng vật liệu làm nhà, chuồng trại gia sỳc là cỏc sản phẩm lấy từ rừng. Trung bỡnh mỗi năm một hộ khai thỏc từ 2-3m3
gỗ, 10-30 ste củi để phục vụ cuộc sống của họ. Đõy là một khú khăn đối với việc BVR trờn địa bàn huyện.
4.2.3. Săn, bẫy động vật rừng
Săn bẫy bắt động vật rừng là một tạp quỏn lõu đời của cỏc cộng đồng dõn tộc ở đõy, đặc biệt là cộng đồng dõn tộc H‟mụng. Hoạt động này cũng đó đƣợc hạn chế nhiều từ khi thực hiện Nghị định 47/CP ngày 12/8/1996 của Thủ tƣớng Chớnh phủ về quản lý vũ khớ, vật liệu nổ, cụng cụ hỗ trợ; Chỉ thị số 29/2004/CT-UB ngày 16/12/2004 của UBND tỉnh Sơn La về việc tiếp tục triển khai thực hiện cuộc vận động thu hồi vũ khớ, vật liệu nổ, cụng cụ hỗ trợ sử dụng trỏi phộp cỏc loại sỳng săn, sỳng kớp tự chế trong nhõn dõn. Tuy
nhiờn, theo lónh đạo xó Suối Bau, xó Huy Tõn và cỏn bộ Hạt Kiểm lõm thỡ khụng thể tớnh hết đƣợc số lƣợng cỏc loại động vật bị săn bẫy bắt hàng năm trờn địa bàn.
Những năm trƣớc đõy, trờn địa bàn huyện Phự Yờn xảy ra nhiều vụ việc do sử dụng sỳng săn, gõy bất ổn về an ninh trật tự, từ năm 2000 đến 2005, xảy ra 8 vụ việc liờn quan đến vũ khớ, vật liệu nổ, cụng cụ hỗ trợ làm chết 6 ngƣời và làm bị thƣơng nặng 3 ngƣời, gõy thiệt hại nặng về tài sản và ngƣời. Trong đú, cú 3 vụ săn bắn nhầm làm chết 2 ngƣời và bị thƣơng nặng 1 ngƣời, dựng sỳng săn bẫy thỳ làm bị thƣơng nặng 2 ngƣời, tự tử bằng sỳng săn và vật liệu cụng nghiệp làm chết 4 ngƣời.
Cũng qua số liệu thu thập từ Hạt Kiểm lõm của huyện, từ năm 2003 đến năm 2008, trung bỡnh mỗi năm Hạt tổ chức truy quột thỏo dỡ đƣợc từ 50 – 70 cỏi bẫy động vật, thu giữ trờn 2.532 khẩu sỳng cỏc loại, phỏ huỷ 10 -12 lỏn trại dựng trỏi phộp trong rừng để săn bắt động vật rừng. Động vật rừng săn bắt đƣợc cú thể đƣợc sử dụng làm thực phẩm trong gia đỡnh, đối với cỏc loài động vật cú giỏ trị kinh tế cao sẽ đƣợc bỏn cho cỏc quỏn đặc sản hoặc cỏc tƣ thƣơng từ duới xuụi lờn. Đõy là mối đe doạ lớn đối với động vật rừng sống trờn địa bàn.
4.2.4. í thức bảo vệ rừng thiờng, rừng ma
Cỏc dõn tộc thiểu số từ trƣớc đó tồn tại một hỡnh thức quản lý, BVR dựa vào phong tục và tớn ngƣỡng. Đặc biệt đối với cộng đồng dõn tộc Thỏi, rừng cú một vị trớ vụ cựng quan trọng trong đời sống và tõm linh. Những khu rừng thiờng cũn là những cỏnh rừng để cỳng lễ “đụng xờn”, rừng nghĩa địa chụn
cất những ngƣời quỏ cố “đụng pả heo”, rừng cấm, rừng kiờng, rừng linh
thiờng “đụng căm” chỉ để thờ cỳng… Ngƣời Thỏi trờn địa bàn huyện Phự
Yờn chủ yếu sống bằng nghề lỳa nƣớc, sống ở vựng bỏn sơn địa, do đú họ hiểu rất rừ vai trũ của rừng đầu nguồn với cuộc sống và mựa màng. Ngƣời Thỏi cú cõu: “Tai pả phăng, nhăng pả liờng” – cú nghĩa là: Sống rừng nuụi, chết rừng chụn. Rừng trong tõm thức của ngƣời Thỏi nhƣ trỏi tim của cộng đồng, thể hiện những qui ƣớc, luật tục và những giỏ trị văn hoỏ truyền thống đƣợc tụn thờ, đƣợc sựng kớnh nhƣ với ụng bà tổ tiờn.
Tuy nhiờn, do nhiều nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan, nhiều khu rừng đầu nguồn bị tàn phỏ trầm trọng, những khu rừng thiờng cũng chịu chung số phận.
Trong thời gian gần đõy, từ ngày 22 đến ngày 26/6/2008 tại Thị xó Nghĩa lộ, tỉnh Yờn Bỏi, Trung tõm vỡ sự phỏt triển bền vững miền nỳi đó tổ chức hội thảo: “Niềm tin và bảo vệ rừng thiờng truyền thống của dõn tộc Thỏi”. Bảy
tỉnh cú đụng dõn tộc Thỏi sinh sống nhƣ: Yờn Bỏi, Hoà Bỡnh, Sơn La, Điện Biờn, Lai Chõu, Thanh Hoỏ, Nghệ An đều đến dự. Đõy là một hoạt động kịp thời, thiết thực trong việc nõng cao ý thức của mỗi ngƣời dõn trong việc trồng cõy, gõy rừng và bảo vệ rừng. Tại Hội thảo này cỏc đại biểu đều thống nhất rằng việc khụi phục và bảo tồn những khu rừng thiờng là một việc làm cấp thiết vừa gúp phần bảo vệ rừng đầu nguồn sinh thuỷ, vừa gúp phần khụng nhỏ trong việc bảo tồn và phỏt triển bản săn văn húa dõn tộc Thỏi, nõng cao ý thức trỏch nhiệm của mỗi ngƣời trong khi nạn phỏ rừng và ý thức bảo vệ rừng của một bộ phận dõn đang đi xuống chỉ vỡ những cỏi lợi trƣớc mắt mà những cỏnh rừng nguyờn sinh, những khu rừng thiờng, khu rừng cấm bị tàn phỏ khụng thƣơng tiếc.
Những khu rừng thiờng của dõn tộc Thỏi và cộng đồng dõn tộc thiểu số khỏc tuy cú mang những yếu tố huyền bớ, tõm linh. Nhƣng đằng sau sự thần thỏnh hoỏ ấy là thỏi độ sống biết trõn trọng và bảo vệ rừng đó cụ thể bằng những luật tục bất di, bất dịch từ ngàn đời [5].
4.2.5. í thức chấp hành phỏp luật và cỏc quy ước, hương ước
í thức tụn trọng phỏp luật và cỏc qui chế, luật lệ của cộng đồng là yếu tố thỳc đẩy sự tham gia của ngƣời dõn trong cộng đồng vào việc quản lý, bảo vệ và phỏt triển rừng, đồng thời đõy cũng là nhõn tố thuận lợi cho việc phỏt triển những tổ chức và qui ƣớc, luật lệ của cộng đồng về BVR.
Qua điều tra thực tế cho thấy, hầu hết cỏc xó đều cú cỏn bộ Kiểm lõm địa bàn phụ trỏch xó, cụng tỏc tuyờn truyền phổ biến phỏp luật, đặc biệt là Luật bảo vệ và phỏt triển rừng luụn đƣợc coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đối với mỗi cỏn bộ Kiểm lõm địa bàn. Từ đú, hầu hết ngƣời dõn trong cộng đồng dõn cƣ thụn, bản đều cú ý thức tụn trọng phỏp luật của Nhà nƣớc. Việc ban
hành Thụng tƣ số: 70/2007/TT-BNN ngày 01/8/2007 của Bộ NN&PTNT về việc hƣớng dẫn xõy dựng và tổ chức thực hiện quy ƣớc bảo vệ và phỏt triển rừng trong cộng đồng dõn cƣ thụn, bản. Tuỳ từng điều kiện của từng cơ sở, cỏc bản đó xõy dựng đƣợc qui ƣớc, hƣơng ƣớc của bản mỡnh, phự hợp với chớnh sỏch, phỏp luật Nhà nƣớc qui định. Mặc dự kinh tế của họ cũn gặp nhiều khú khăn, song họ sẵn sàng giỳp đỡ lẫn nhau, chia sẻ bỡnh đẳng những lợi ớch chung của cộng đồng. Họ dựa vào cộng đồng để tồn tại và tự nguyện tuõn theo cỏc quy chế, luật lệ của cộng đồng. Tuy nhiờn, hiện tại vẫn cũn một số trƣờng hợp chấp hành chƣa nghiờm một vài quy định của Nhà nƣớc trong lĩnh vực bảo vệ, phỏt triển rừng, nhƣng đõy là phần lớn những ngƣời chƣa hiểu hoặc hiểu chƣa đầy đủ cỏc quy định về BVR hoặc do cuộc sống cũn quỏ khú khăn. Mặt khỏc, cú tỡnh trạng này là do thực hiện khụng nghiờm luật bảo vệ và phỏt triển rừng của một số cỏn bộ thừa hành phỏp luật ở địa phƣơng.
4.2.6. Chăn thả gia sỳc trong rừng
Qua điều tra thực tế cho thấy, phần đa ngƣời dõn trờn địa bàn huyện Phự Yờn cú thúi quen thả dụng Trõu, Bũ, Ngựa, Dờ trong rừng, họ chỉ tỡm về khi cần bỏn hoặc để cày, kộo phục vụ cho sản xuất Nụng nghiệp, một số hộ sống gần rừng thƣờng sỏng thả dụng vào rừng đến chiều thỡ lấy về, hiện nay trờn địa bàn huyện phỏt triển nhiều mụ hỡnh chăn nuụi qui mụ trang trại, họ khoanh vựng để chăn thả. Tuy nhiờn, diện tớch rừng bị Trõu, Bũ phỏ hoại vẫn là vấn đề bức xỳc trong việc bảo vệ và phỏt triển rừng.
Túm lại, phong tục, tập quỏn, kiến thức và thể chế bản địa của cộng đồng
rất đa dạng, phong phỳ đối với việc BVR, nú cú tỏc dụng tớch cực cũng nhƣ tiờu cực đến tài nguyờn rừng trờn địa bàn. Vấn đề đặt ra đối với huyện Phự Yờn là làm thế nào để phỏt huy những phong tục, tập quỏn, kiến thức và thể chế bản địa cú tớnh tớch cực đối với việc BVR, củng cố, xõy dựng thờm qui ƣớc, luật lệ của cộng đồng để BVR, tớch cực phục hồi và phỏt triển hệ thống rừng thiờng, rừng ma, đồng thời hạn chế những tiờu cực của nú trong cụng tỏc BVR, nhƣ hạn chế thúi sử dụng sản phẩm gỗ sang sản phẩm phi gỗ để làm nhà, chuồng trại gia sỳc và ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật canh tỏc tiờn tiến, giống mới để hạn chế việc đốt, phỏt rừng làm nƣơng trỏi phộp, khuyến khớch
cỏc Dự ỏn đầu tƣ hỗ trợ trong cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển rừng, đồng thời kiờn quyết xử lý nghiờm cỏc hành vi vi phạm Luật bảo vệ và phỏt triển rừng.