Qua điều tra thực tế cho thấy, phần đa ngƣời dõn trờn địa bàn huyện Phự Yờn cú thúi quen thả dụng Trõu, Bũ, Ngựa, Dờ trong rừng, họ chỉ tỡm về khi cần bỏn hoặc để cày, kộo phục vụ cho sản xuất Nụng nghiệp, một số hộ sống gần rừng thƣờng sỏng thả dụng vào rừng đến chiều thỡ lấy về, hiện nay trờn địa bàn huyện phỏt triển nhiều mụ hỡnh chăn nuụi qui mụ trang trại, họ khoanh vựng để chăn thả. Tuy nhiờn, diện tớch rừng bị Trõu, Bũ phỏ hoại vẫn là vấn đề bức xỳc trong việc bảo vệ và phỏt triển rừng.
Túm lại, phong tục, tập quỏn, kiến thức và thể chế bản địa của cộng đồng
rất đa dạng, phong phỳ đối với việc BVR, nú cú tỏc dụng tớch cực cũng nhƣ tiờu cực đến tài nguyờn rừng trờn địa bàn. Vấn đề đặt ra đối với huyện Phự Yờn là làm thế nào để phỏt huy những phong tục, tập quỏn, kiến thức và thể chế bản địa cú tớnh tớch cực đối với việc BVR, củng cố, xõy dựng thờm qui ƣớc, luật lệ của cộng đồng để BVR, tớch cực phục hồi và phỏt triển hệ thống rừng thiờng, rừng ma, đồng thời hạn chế những tiờu cực của nú trong cụng tỏc BVR, nhƣ hạn chế thúi sử dụng sản phẩm gỗ sang sản phẩm phi gỗ để làm nhà, chuồng trại gia sỳc và ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật canh tỏc tiờn tiến, giống mới để hạn chế việc đốt, phỏt rừng làm nƣơng trỏi phộp, khuyến khớch
cỏc Dự ỏn đầu tƣ hỗ trợ trong cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển rừng, đồng thời kiờn quyết xử lý nghiờm cỏc hành vi vi phạm Luật bảo vệ và phỏt triển rừng.