4.1.1 .Ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiờn
4.3. Cỏc hỡnh thức quản lý rừng trờn địa bàn
Thực hiện Nghị định 02/CP ngày 15/1/1994 của Chớnh phủ về giao đất lõm nghiệp; Nghị định 163/1999/NĐ-CP của Chớnh phủ về giao đất, cho thuờ đất Lõm nghiệp cho hộ gia đỡnh, cỏ nhõn sử dụng lõu dài vào mục đớch Lõm nghiệp; Quyết định 3011/QĐ-UB ngày 12/12/2000 của UBND tỉnh Sơn La về việc ban hành tạm thời chớnh sỏch, giải phỏp giao đất lõm nghiệp, giao rừng. Từ năm 1994 đến nay Hạt Kiểm lõm huyện Phự Yờn phối hợp với Phũng Địa chớnh huyện và UBND cỏc xó đó tiến hành giao đất lõm nghiệp, đất rừng cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn trờn địa bàn huyện. Tổng hợp diện tớch đất lõm nghiệp đƣợc giao cho cỏc chủ thể quản lý.
Biểu 4.1: Diện tớch rừng phõn theo chủ quản lý trờn địa bàn
TT Chủ quản lý Tổng diện tớch Trong đú
Rừng tự nhiờn Rừng trồng 1 Cộng đồng bản 28.823,11 28.189,24 633,87 2 Tập thể, cỏc đoàn thể 12.258,34 12.258,34 3 Cỏc tổ chức (LT;BQL) 10.988,51 9.280,67 1.707,84 4 Nhúm hộ, hộ gia đỡnh 2.468,21 711,99 1.756,22 Cộng 54.538,17 50.440,24 4.097,93
(Nguồn: Hạt Kiểm lõm Phự Yờn)
4.3.1. Rừng do cộng đồng quản lý
Rừng do cộng đồng bản quản lý với diện tớch 28823,11 ha, chủ yếu là rừng tự nhiờn, tập trung ở vựng đầu nguồn cỏc con suối, do đú cú chức năng giữ nguồn nƣớc phũng hộ cho sản xuất nụng lõm nghiệp, bảo vệ mụi trƣờng sinh thỏi. Trong khu vực nghiờn cứu cú tớnh cộng đồng cao, diện tớch đất cú rừng trải qua cỏc thế hệ đều đƣợc sử dụng chung cho cả cộng đồng bản. Đến nay, hầu hết cỏc diện tớch giao cho cộng đồng bản quản lý đó đƣợc cấp cú thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lõm nghiệp, đất rừng. Tuy nhiờn, chớnh sỏch hƣởng lợi chƣa đƣợc rừ ràng, vốn đầu tƣ cho cụng tỏc
khoỏn bảo vệ rừng từ vốn sự nghiệp Kiểm lõm cũn quỏ thấp (9.000đồng/ha/năm), chƣa khuyến khớch ngƣời dõn trong cụng tỏc quản lý BVR.
4.3.2. Rừng do tập thể quản lý
Diện tớch rừng do tập thể quản lý đƣợc giao cho UBND xó, cỏc tổ chức trong xó, bản nhƣ: Hội nụng dõn, Hội cựu chiến binh, Hội Phụ Nữ, Đoàn Thanh niờn, Dõn quõn bản… với tổng diện tớch: 12258,34ha. Diện tớch rừng đƣợc giao cho cỏc đoàn thể chủ yếu là rừng tỏi sinh sau khai thỏc nƣơng rẫy, trữ lƣợng thấp, biện phỏp kỹ thuật lõm sinh chủ yếu là khoanh nuụi tỏi sinh. Hỡnh thức quản lý này đó phỏt huy đƣợc ƣu điểm của hỡnh thức quản lý rừng cộng đồng, loại hỡnh quản lý này chủ yếu để gõy quĩ cho cỏc tập thể, nếu đƣợc đầu tƣ thoả đỏng thỡ rất thu hỳt cỏc đoàn thể tham gia quản lý, BVR. Đặc biệt, đối với cỏc tập thể nhƣ: Đoàn thanh niờn, Hội Phụ nữ, Dõn qũn bản, đõy là những đồn thể dễ huy động lực lƣợng tham gia khi cú cỏc chƣơng trỡnh, chớnh sỏch trồng rừng, BVR.
4.3.3. Rừng do tổ chức, doanh nghiệp quản lý
Trờn địa bàn nghiờn cứu, rừng do Lõm trƣờng Phự – Bắc Yờn quản lý cú diện tớch 3001,01ha (hiện nay Lõm trường vẫn chưa đổi tờn thành Cụng ty lõm nghiệp, thực tế rừng giao cho Lõm trường bao gồm cả rừng sản xuất và rừng phũng hộ); Ban quản lý khu bảo tồn thiờn nhiờn Tà Xựa với diện tớch
7987,5ha đất cú rừng.
Đối với diện tớch rừng giao cho Lõm trƣờng quản lý, là đơn vị cú đội ngũ cỏn bộ và cụng nhõn cú kinh nghiệm trong cụng tỏc trồng rừng và QLBVR, rừng đƣợc quản lý tốt . Tuy nhiờn, diện tớch rừng tự nhiờn cú trữ lƣợng lớn tập trung chủ yếu ở cỏc vựng sõu, vựng xa, cụng tỏc quản lý BVR gặp nhiều khú khăn, từ năm 2007 đến nay, trong khi tổ chức tuần tra bảo vệ, phỏt hiện cỏc đối tƣợng khai thỏc gỗ trỏi phộp, cụng nhõn Lõm trƣờng tổ chức thu giữ và lập biờn bản đó bị cỏc đối tƣợng chống đối và hành hung (4 trường hợp), ảnh hƣởng khụng nhỏ đến tinh thần làm việc của đội ngũ cỏn bộ, cụng nhõn BVR Lõm trƣờng.
Đối với diện tớch rừng giao cho Ban quản lý khu BTTN Tà Xựa, là đơn vị mới thành lập cũn nhiều khú khăn. Biờn chế hiện tại chỉ cú 17 cỏn bộ, tuy hầu hết cỏn bộ đó đƣợc đào tạo về lõm nghiệp, nhƣng họ chƣa đƣợc trang bị kiến thức về bảo tồn thiờn nhiờn và đa dạng sinh học, cũng nhƣ những kiến thức về đồng quản lý. Cơ sở hạ tầng cũn thấp kộm, mới xõy dựng đƣợc một nhà làm việc tại trụ sở ban quản lý, 3 trạm kiểm lõm. Trang thiết bị cũn thiếu thốn, chỉ cú 1 xe Uoat. Diện tớch rừng của Ban quản lý chủ yếu tập trung đầu nguồn 2 con suối chớnh của huyện là Suối Sập và Suối Tấc, giỏp danh với huyện Bắc Yờn, huyện Văn Chấn – Yờn Bỏi, giao thụng đi lại trong địa bàn quản lý rất khú khăn, diện tớch rừng cú trữ lƣợng lớn, cú nhiều cõy quớ hiếm nhƣ Pơmu, Nghiến, Trai, Dổi, địa bàn quản lý rộng, lực lƣợng cỏn bộ mỏng, tỡnh trạng khai thỏc trỏi phộp thƣờng xuyờn xảy ra, đõy luụn đƣợc xem là điểm núng của huyện Phự Yờn. Với lực lƣợng mỏng, cơ sở hạ tầng và trang thiết bị thiếu thốn là thỏch thức khụng nhỏ cho cỏc hoạt động bảo tồn của ban quản lý.
4.3.4. Rừng do nhúm hộ và hộ gia đỡnh quản lý
Rừng do hộ gia đỡnh quản lý với 2468,21ha, chủ yếu là rừng trồng, do cỏc hộ bỏ vốn hoặc đƣợc cỏc Dự ỏn đầu tƣ, hỗ trợ để trồng và chăm súc. Loại rừng này ngƣời dõn cú quyền đƣợc sở hữu, do đú rừng đƣợc quản lý, bảo vệ tốt, khụng bị chặt phỏ khai thỏc trỏi phộp.
Rừng đƣợc giao cho cỏc nhúm hộ quản lý, chủ yếu cỏc nhúm hộ này là anh em trong gia đỡnh hoặc cỏc hộ sống gần nhau, loại hỡnh quản lý này rừng đƣợc bảo vệ tốt.
Trong những năm gần đõy, hiệu quả kinh tế từ rừng trồng mang lại rất lớn cho những ngƣời trồng rừng, cú hộ thu từ rừng trồng từ 30-40 triệu đồng/năm. Trờn địa bàn huyện hiện nay cú Lõm trƣờng A Mai, Tõn Sơn
(thuộc Tổng cụng ty Giấy Bói Bằng) hỗ trợ về vốn, kỹ thuật cho cỏc hộ gia
đỡnh cú nhu cầu trồng rừng, do vậy việc phỏt triển trồng rừng đƣợc cỏn bộ, nhõn dõn quan tõm thực hiện, đõy là cơ hội lớn để nõng cao thu nhập và giải quyết việc làm cho cỏc hộ gia đỡnh.