II Nhóm đất phi nông nghiệp PNN 7.040,2 9,
a. Căn cứ xác định
+ Căn cứ vào định hướng phát triển lâm nghiệp đối với vùng Bắc Trung Bộ của chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia (giai đoạn 2006-2020):
- Tập trung xây dựng và củng cố các khu rừng phòng hộ đầu nguồn
- Xây dựng và phát triển các vùng nguyên liệu gỗ và lâm sản phi gỗ gắn với công nghiệp chế biến để hình thành các vùng cơng nghiệp lâm sản của địa phương trên cơ sở tiềm năng và thị trường. Đẩy mạnh chế biến lâm sản (trước mắt là dăm giấy) và phát triển các làng nghề nông thôn, chú ý chế biến lâm sản phi gỗ.
- Đẩy mạnh xã hội hố nghề rừng, thơng qua hình thức quản lý cộng đồng đặc biệt đối với những khu rừng phòng hộ đầu nguồn, phân tán và các hoạt động cải thiện đất rừng nghèo kiệt ...
+ Căn cứ vào quan điểm phát triển lâm nghiệp của Chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh Nghệ An (giai đoạn 2005-2010 và định hướng đến năm 2020): - Phát triển rừng là nhiệm vụ trọng tâm, nhằm tạo lập môi trường bền vững để phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng.
- Phát triển lâm nghiệp một cách tồn diện và có hệ thống trên cơ sở phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Đa dạng các sản phẩm, phát triển những mặt hàng có thế mạnh.
- Phát triển lâm nghiệp gắn với công tác bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên rừng, trên cơ sở áp dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất lâm nghiệp và chế biến lâm sản. Gắn phát triển các vùng nguyên liệu tập trung với công nghiệp chế biến lâm sản.
- Tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, góp phần xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế - xã hội ở các địa phương.
+ Căn cứ vào nghị quyết Đại hội huyện Đảng bộ huyện Tân Kỳ lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2005-2010
b. Quan điểm phát triển lâm nghiệp huyện Tân Kỳ
+ Phát triển lâm nghiệp là nhiệm vụ trọng tâm, nhằm tạo lập môi trường sinh thái bền vững, tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, góp phần xố đói giảm nghèo và phát triển kinh tế - xã hội, góp phần ổn định chính trị, an ninh quốc phịng trên địa bàn.
+ Phát triển lâm nghiệp một cách tồn diện và có hệ thống trên cơ sở phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế-xã hội của huyện. Đa dạng các sản phẩm đi đôi với cơng tác phát triển những mặt hàng có khả năng cạnh tranh mạnh trên thị trường khu vực và có khả năng xuất khẩu.
+ Phát triển lâm nghiệp gắn với bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên rừng trên cơ sở áp dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất lâm nghiệp.
+ Xây dựng các chính sách phù hợp nhằm xã hội hố nghề rừng, động viên đơng đảo các tầng lớp xã hội tham gia bảo vệ và phát triển vốn rừng. Gắn phát triển các vùng nguyên liệu tập trung với công nghiệp chế biến lâm sản của địa phương.
+ Tận dụng triệt để khả năng tái sinh và phục hồi tự nhiên của thảm thực vật trên diện tích đất trống, đặc biệt là rừng phòng hộ. Đối với rừng sản xuất,
trồng rừng thay thế trên diện tích đất trống, nghiên cứu khả năng ni dưỡng rừng có khả năng phục hồi.
+ Đẩy nhanh tiến độ trồng rừng tập trung, nhằm nhanh chóng phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
+ Từng bước nâng cao chất lượng rừng trồng bằng các biện pháp trồng rừng thâm canh, lựa chọn giống cây trồng nhằm tăng sản lượng rừng, đáp ứng mục tiêu kinh doanh, kết hợp khả năng phòng hộ.
3.2.1.2 Định hướng phát phát triển lâm nghiệp huyện Tân Kỳ giai đoạn2009-2018 2009-2018