Phương pháp thu thập số liệu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện tân kỳ tỉnh nghệ an (Trang 25 - 28)

* Kế thừa có chọn lọc các số liệu, tài liệu thống kê, các cơng trình nghiên cứu liên quan đến quy hoạch lâm nghiệp.

* Khai thác, sử dụng các loại bản đồ (đất, hiện trạng rừng), tài liệu khí tượng thuỷ văn, giá cả thị trường, các tài liệu văn bản chủ trương chính sách... Quy hoạch tổng thể của huyện, xã

+ Bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Nghệ An của Đoàn Điều tra Quy hoạch Lâm nghiệp Nghệ An.

+ Bản đồ rà soát quy hoạch 3 loại rừng của huyện Tân Kỳ theo chỉ thị 38/2005/CT - TTg ngày 5/12/2005 của Thủ tướng chính phủ.

+ Thu thập số liệu ở Ban quản lý rùng phòng hộ Tân Kỳ và các xã có đất lâm nghiệp của huyện Tân Kỳ - tỉnh Nghệ An về các hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp.

* Ngoại nghiệp :Khảo sát thực địa

+ Điều tra trữ lượng rừng tự nhiên: Lập ơ tiêu chuẩn điển hình (1.000 m2 )và tính các chỉ tiêu sau: D1.3 / ha, Hvn/ ha, Hdc/ ha, G/ ha,M / ha.

+ Điều tra trữ lượng rừng trồng: Lập ơ tiêu chuẩn điển hình (500 m2 ) tính các chỉ tiêu sau: D1.3 / ha, Hvn/ ha, Hdc/ ha, G/ ha,M / ha.

- Lập ơ tiêu chuẩn điển hình (25 m2) 4 ơ bốn góc và 1 ơ ở giữa và tiến hành đo đếm các chỉ tiêu như: chiều cao, nguồn gốc tái sinh, phẩm chất…

+ Sử dụng sơ đồ VENN mối quan hệ giữa lâm nghiệp với các ngành khác. Thể hiện quan hệ trực tiếp, gián tiếp mức độ tác động của các ngành kinh tế - xã hội như công nghiệp, dịch vụ, văn hố du lịch, nơng nghiệp … đối với ngành lâm nghiệp của huyện.

* Nội nghiệp

- Tổng hợp, phân tích các thơng tin, tài liệu :Tổng hợp các tài liệu, tư liệu có liên quan trực tiếp, gián tiếp tới công tác quy hoạch tại địa bàn huyện theo các nhóm:

+ Điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý, đặc điểm địa lý, địa hình, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng, tài nguyên rừng, cảnh quan môi trường sinh thái.

+ Điều kiện kinh tế - xã hội: kinh tế (tình hình phát triển kinh tế, cơ cấu ngành nghề, việc làm, thị trường, dịch vụ. . .), dân cư (dân số, dân tộc, cơ cấu xã hội), cơ sở hạ tầng (y tế, giáo dục, cấp nước, giao thông, thông tin liên lạc ... )

- Tổng hợp các thông tin liên quan đến tổ chức và thể chế chính sách bằng phương pháp SWOT theo các chỉ tiêu: tổ chức cộng đồng, dịch vụ khuyến nơng, dịch vụ chăn ni, dịch vụ tín dụng. . .Các chính sách về khuyến nơng khuyến lâm, các chính sách hỗ trợ nơng lâm nghiệp . . . đã thực hiện và hiệu quả của các chính sách đó đối với nền kinh tế, xã hội, môi trường tại địa bàn.Việc tổ chức, sắp xếp các thông tin, số liệu được phân tích, tổ chức theo các trình tự nhất định và theo các bảng biểu để so sánh theo các chỉ tiêu, theo thời gian.

- Tổng hợp, phân tích các thơng tin chun đề : các thơng tin thu thập về tình hình sử dụng đất, về tình hình sản xuất lâm nghiệp. Được tổ chức theo hệ thống bảng biểu số liệu, sơ đồ, bản đồ. Khai thác tối đa các thông tin từ các bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ địa hình, bản đồ phân chia các loại rừng

và phân cấp phòng hộ. Chỉnh lý các bản đồ dùng với tình hình sử dụng đất thực tế bằng các phương pháp khoanh vẽ bản đồ, hiệu chỉnh bản đồ có sử dụng các phần mềm ứng dụng. Bản đồ quy hoạch được xây dựng dựa trên bản thuyết minh và tuân theo đúng các quy định về làm bản đồ

- Phân tích chi phí và dự tốn hiệu quả kinh tế. Tính các chỉ tiêu kinh tế nhằm dự tốn chi phí, hiệu quả kinh tế của các biện pháp kỹ thuật trong bản đề xuất quy hoạch. Các chỉ số này được tính thơng qua các chỉ tiêu :

- Chỉ tiêu giá trị hiện tại của thu nhập ròng(NPV)

NPV là hiệu số giữa giá trị thu nhập và chi phí thực hiện các hoạt động sản xuất sau khi đã tính chiết khấu để quy về thời điểm hiện tại. (phản ánh khả năng sinh lợi của dự án tại thời điểm hiện tại). Cơng thức tính như sau :

      n t t i Ct Bt NPV 0 (1 ) Trong đó :

NPV : Giá trị hiện tại của thu nhập ròng (đồng) Bt : Giá trị thu nhập ở năm t (đồng)

Ct : Chi phí ở năm t (đồng)

I : Tỷ lệ chiết khấu hay lãi suất (%)

t : Thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất (năm) 

n

t 0

: Tổng giá trị hiện tại của thu nhập ròng từ năm 0 đến năm thứ n NPV dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động sản xuất. Hoạt động sản xuất nào có NPV càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao.

- Chỉ tiêu tỷ lệ sinh lời tài chính hay tỷ lệ nội hồn tài chính: IRR .

IRR là chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn. IRR chính là tỷ lệ chiết khấu i khi tỷ lệ này làm cho NPV = 0, khi đó tỷ lệ chiết khấu i được xác định là tỷ lệ thu hồi nội bộ IRR. IRR được tính theo tỷ lệ %. IRR dùng để đánh giá hiệu

quả kinh tế và khả năng thu hồi vốn của các hoạt động sản xuất. Nếu IRR càng lớn thì hiệu quả càng cao, khả năng thu hồi vốn càng sớm

- Tỷ số lợi ích trên chi phí (BCR) phản ánh hiệu quả đầu tư của dự án. BCR là hệ số sinh lãi thực tế, phản ảnh chất lượng đầu tư và cho biết mức thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất . Cơng thức tính như sau :

CPVBPV BPV t Ct i Bt BCR n t t n t t         0 0 ) 1 ( ) 1 ( Trong đó :

BCR : Tỷ suất giữa thu nhập và chi phí BPV : Giá trị hiện tại của thu nhập (đồng) CPV : Giá trị hiện tại của chi phí (đồng)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện tân kỳ tỉnh nghệ an (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)