+ Giao thông: Hệ thống giao thông tương đối phát triển trong những năm gần đây. Có trục đường Hồ Chí Minh dài 46 km chạy dọc xuyên suốt địa bàn huyện và đường tỉnh lộ 545, cùng hệ thống đường nội huyện, liên xã ngày càng được hoàn thiện.
+ Thuỷ lợi:
Huyện Tân Kỳ có Sơng Con chảy qua với chiều dài 60 km, nhiều khe suối với tổng chiều dài gần 300 km, và có 133 cơng trình thuỷ lợi lớn nhỏ là nguồn nước cơ bản cho việc sản xuất các loại cây trồng
+ Bưu chính - viễn thơng: Hệ thống thơng tin liên lạc tồn huyện đã được phủ sóng với các loại dịch vụ như Vinaphone, Viettel, Mobiphone. Trung bình 10 máy điện thoại / 100 người
+ 100% hộ dân được sử dụng điện lưới quốc gia + Giáo dục -Y tế
Hệ thống trường từ lớp mầm non đến trung học cơ sở được hình thành khắp tất cả các xã trong toàn huyện. Tồn huyện có 1 trung tâm giáo dục thường xuyên, 1 trung tâm dạy nghề, 3 trường cấp III với gần 100 lớp học, trình độ dân trí ngày càng được nâng cao.
Hệ thống các trung tâm y tế, phòng khám đa khoa đã được đầu tư sửa chữa, nâng cấp ngày một đáp ứng tốt hơn nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân trong huyện. Gồm 1 trung tâm và 2 phòng khám đa khoa khu vực, ở các xã đều có các trạm xá cùng với hệ thống y tế thôn bản đảm bảo cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho người dân trên địa bàn.
3.1.3. Đánh giá tình hình quản lý đất đai và hiện trạng hoạt động sảnxuất lâm nghiệp huyện Tân Kỳ - Nghệ An xuất lâm nghiệp huyện Tân Kỳ - Nghệ An
3.1.3.1 Hiện trạng quản lý và sử dụng đất đai.
Tân Kỳ là Huyện có quy mơ về diện tích và dân số thuộc loại trung bình của tỉnh Nghệ An, lực lượng lao động dồi dào, có điều kiện khả năng để phát triển một nền kinh tế tương đối toàn diện
Trong những năm gần đây, cùng với các địa phương khác trong tỉnh, công tác quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện từng bước đi vào nề nếp, việc khai thác sử dụng đất ngày càng hợp lý, hiệu quả hơn. Các trường hợp tranh chấp đất, lấn chiếm, sử dụng sai mục đích ngày càng ít, các đơn thư khiếu nại khiếu tố về đất đai được giải quyết dứt điểm kịp thời. Tuy nhiên tình hình biến động đất đai diễn ra cịn chứa đựng nhiều phức tạp, do đó cần chú trọng hơn trong cơng tác quản lý sử dụng đất, để tài nguyên đất trên địa bàn huyện được sử dụng đúng mục đích, đạt hiệu quả theo hướng bền vững.
Để quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp hợp lý cần kết hợp với nhiều ban ngành khác được thể hiện ở sơ đồ sau:
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ Venn - mối quan hệ giữa lâm nghiệp với các ngành
Kinh tế Quốc phịng Du lịch Lâm nghiệp Văn hố Quản lý đất đai Nơng nghiệp
Qua sơ đồ có thể thấy các ngành kinh tế, văn hố, du lịch, quản lý đất đai… Đều có mối quan hệ tác động nhất định đối với lâm nghiệp nhưng ở mức độ vừa phải, riêng ngành nơng nghiệp, quốc phịng, có mỗi quan hệ chặt chẽ với ngành lâm nghiệp vì nhân dân trong huyện sống chủ yếu dựa vào nơng lâm nghiệp, rừng có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất cây nông nghiệp và đời sống.