C Về xã hộ
3.2.2 Qui hoạch 3 loại rừng huyện Tân Kỳ
3.2.2.1.Phân cấp rừng phòng hộ của huyện.
Để phân chia cụ thể từng loại rừng, chúng tơi dựa vào các tiêu chí sau: Căn cứ quyết định số 61/2005/QĐ - BNN ngày 12/10/2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về việc ban hành Bản quy định về tiêu chí phịng hộ rừng phịng hộ như sau:
* Tiêu chí 1: Lượng mưa
Mưa được xem là nhân tố có ảnh hưởng lớn tới xói mịn đất, hạn hán và dịng chảy. Căn cứ vào lượng mưa bình qn hàng năm và độ tập trung, chia mức độ ảnh hưởng của mưa đến xói mịn đất và dịng chảy thành 3 cấp như sau:
Bảng 3.5: Tiêu chí phịng hộ phân cấp mức độ ảnh hưởng của lượng mưa.
Cấp Ký hiệu Chỉ tiêu
Cấp 1 M1
- Lượng mưa> 2.000 mm/năm hoặc
- Lượng mưa 1.500-2000 mm/năm tập trung 2-3 tháng
Cấp 2 M2
- Lượng mưa 1.500-2000 mm/năm, hoặc
- Lượng mưa 1000-1.500 mm/năm tập trung trong 2;3 tháng
Cấp 3 M3
- Lượng mưa < 1.500 mm/năm, hoặc
- Lượng mưa < 1000 mm/năm tập trung trong 2;3 tháng
*Tiêu chí 2: Độ dốc
Độ dốc là nhân tố tự nhiên quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến xói mịn đất và dịng chảy. Độ dốc càng lớn thì xói mịn đất và dịng chảy càng mạnh và ngược lại.
Căn cứ vào 3 cấp độ dốc theo kiểu địa hình khác nhau: + Vùng A: Địa hình đồi, núi chia cắt sâu > 50m.
+ Vùng B: Địa hình đồi, núi chia cắt sâu từ 25 - 50m + Vùng C: Địa hình đồi, núi chia cắt sâu < 25m
Phân chia mức độ ảnh hưởng của độ dốc đến xói mịn đất, dịng chảy và khả năng điều tiết nguồn nước như sau:
Bảng 3.6: Tiêu chí phân cấp mức độ ảnh hưởng của độ dốc.
Vùng Độ dốc Cấp
Ký hiệu
Chỉ tiêu cấp độ dốc theo kiểu địa hình
Cấp 1 1 > 350 > 250 > 150
Cấp 2 2 26 - 350 150- 250 80- 150
* Tiêu chí 3: Độ cao tương đối
Trong nghiên cứu xói mịn, một nhân tố địa hình phải được đề cập đến đó là chiều dài sườn dốc. Chiều dài sườn dốc có ảnh hưởng lớn đến xói mịn đất và dịng chảy mặt, sườn dốc càng dài bao nhiêu thì khối lượng và tốc độ dịng chảy, lượng đất bị bào mòn càng tăng lên bấy nhiêu. Chiều dài sườn dốc được tính bằng khoảng cách từ điểm bắt nguồn dòng chảy mặt đến điểm diễn ra sự lắng đọng bùn cát. Tuy nhiên việc xác định chiều dài sườn dốc chỉ phù hợp cho việc nghiên cứu xói mịn đơn lẻ trong một phạm vi hẹp, do đó để thuận tiện hơn cho việc xác định cấp phòng hộ, hiện nay thường thay thế nhân tố này bằng độ cao tương đối. Dựa vào sự chênh lệch độ cao giữa mức cao nhất và mức thấp nhất trong phạm vi dự án phòng hộ đầu nguồn (độ cao từ đỉnh núi, dòng núi cao nhất xuống đáy sơng hay lịng sơng suối chính) để chia ra 3 cấp độ cao tương đối có mức xung yếu khác nhau.
Bảng 3.7: Tiêu chí phân cấp mức độ ảnh hưởng của độ cao tương đối. Cấp Ký hiệu Chỉ tiêu của độ cao tương đối
cấp 1 C1 1/3 độ chênh cao về phía trên (đỉnh) cấp 2 C2 1/3 độ chênh cao về phía trên (sườn) cấp 3 C3 1/3 độ chênh cao về phía trên (chân)
* Tiêu chí 4: Đất( thành phần cơ giới và độ tầng dày của đất)
Thành phần cơ giới được xác định bằng hàm lượng các hạt có kích thước khác nhau chứa trong đất. Khả năng nguồn nước của đất phụ thuộc nhiều vào thành phần cơ giới, qua đó ảnh hưởng tới dịng chảy của bề mặt. Dựa vào thành phần cơ giới với sự lưu ý đến độ dày tầng đất để chia mức độ ảnh hưởng tới đất khi bị dòng chảy tác động thành 3 cấp như sau:
Bảng 3.8: Tiêu chí phân cấp mức độ ảnh hưởng đối với đất. Cấp Ký hiệu Các chỉ tiêu của đối tượng đất
cấp 1 Đ1
- Đất cát, cát pha, tầng đất trung bình hay mỏng (độ dày tầng đất nhỏ hơn hoặc bằng 80 cm)
- Đất thịt nhẹ hoặc trung bình, độ dày tầng đất dưới 30 cm
Cấp 2 Đ2
- Đất cát, cát pha, độ dày tầng đất > 80 cm
- Đất thịt nhẹ hoặc trung bình, độ dày tầng đất 30 - 80cm
Cấp 3 Đ3
- Đất thịt nặng hoặc sét, độ dày tầng đất > 30 cm
- Đất thịt nhẹ hoặc trung bình,độ dày tầng đất trên 80cm
* Tiêu chí 5: Quy mơ diện tích
Diện tích để tiến hành rà sốt, đánh giá và xác định cấp xung yếu các nhân tố tham gia phân cấp phòng hộ là khoảnh ( tương đương 100 ha).Giá trị các trị số được tính cho khoảnh khi 70% diện tích khoảnh mang giá trị được tính tốn trở lên.
Xác định cấp phòng hộ đầu nguồn đối với các loại đất lâm nghiệp. + Từ các chỉ tiêu trên, đất lâm nghiệp được chia thành 3 cấp phòng hộ đầu nguồn: rất xung yếu, xung yếu và ít xung yếu.
Biểu 3.9: Phân cấp rừng phòng hộ của huyện Tân Kỳ
Đơn vị tính ha
TT Tên xã Tổng đất lâm nghiệp Phòng hộ Sản xuất
Tổng RXY XY IXY Tổng RXY XY IXY Tổng RXY XY IXY Tổng huyện 37.864,0 8.507,2 29.356,8 8.507,2 0,0 8.507,2 0,0 29.356,8 0,0 0,0 29.356,8 1 Đồng Văn 5.754,9 2.365,5 3.389,4 2.365,5 2.365,5 3.389,4 3.389,4 2 Giai Xuân 2.685,4 373,6 2.311,8 373,6 373,6 2.311,8 2.311,8 3 Hơng Sơn 740,2 740,2 0,0 740,2 740,2 4 Kỳ Sơn 1.382,0 1.382,0 0,0 1.382,0 1.382,0 5 Kỳ Tân 1.056,3 765,7 290,6 765,7 765,7 290,6 290,6 6 Nghĩa Đồng 70,6 70,6 0,0 70,6 70,6 7 Nghĩa Bình 2.563,4 1.067,6 1.495,8 1.067,6 1.067,6 1.495,8 1.495,8 8 Nghĩa Dũng 3.895,9 1.274,0 2.621,9 1.274,0 1.274,0 2.621,9 2.621,9 9 Nghĩa Hành 3.131,2 3.131,2 0,0 3.131,2 3.131,2 10 Nghĩa Hợp 608,9 608,9 0,0 608,9 608,9 11 Nghĩa Hoàn 118,3 118,3 0,0 118,3 118,3 12 Nghĩa Phúc 1.348,8 217,8 1.131,0 217,8 217,8 1.131,0 1.131,0 13 Nghĩa Thái 120,0 120,0 0,0 120,0 120,0 14 Phú Sơn 2.806,6 2.806,6 0,0 2.806,6 2.806,6 15 Tân An 1.035,0 1.035,0 0,0 1.035,0 1.035,0 16 Tân Hơng 1.194,7 1.194,7 0,0 1.194,7 1.194,7 17 Tân Hợp 4.459,3 1.537,7 2.921,6 1.537,7 1.537,7 2.921,6 2.921,6 18 Tân Long 1.445,0 1.445,0 0,0 1.445,0 1.445,0 19 Tân Phú 608,0 608,0 0,0 608,0 608,0 20 Tân Xuân 799,6 799,6 0,0 799,6 799,6 21 Thị Trấn 339,2 339,2 0,0 339,2 339,2 22 Tiên Kỳ 1.700,7 905,3 795,4 905,3 905,3 795,4 795,4