II Nhóm đất phi nông nghiệp PNN 7.040,2 9,
c. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ngành lâm nghiệp.
+ Tiếp tục củng cố, mở rộng và hiện đại hoá một số cơ sở chế biến lâm sản trong và ngoài quốc doanh. Các cơ sở chế biến và ngành chế biến lâm sản là động lực của quá trình xây dựng rừng, làm giàu rừng.
+ Đầu tư trang thiết bị, máy móc hiện đại, dây chuyền cơng nghệ tiên tiến để sử dụng tổng hợp nguyên liệu lâm sản, sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường.
+ Đầu tư trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác quản lý, bảo vệ rừng, giúp phát hiện và xử lý các ổ dịch sâu bệnh cũng như cháy rừng một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn về kinh tế và môi trường.
+ Đầu tư xây dựng nâng cấp các vườn ươm với công nghệ dâm hom để tạo cây con phục vụ cho trồng rừng thâm canh nói riêng cũng như cơng tác phát triển rừng nói chung.
3.2.1.3 Mục tiêu phát triển lâm nghiệp huyện Tân Kỳ
Từ những dự báo và quan điểm nêu trên, mục tiêu phát triển lâm nghiệp huyện Tân Kỳ giai đoạn 2009-2018 là:
+ Bảo vệ, xây dựng và phát triển vốn rừng hiện có, ưu tiên trồng rừng phịng hộ, trồng rừng nguyên liệu tập trung, hướng tới phát triển bền vững.
+ Xã hội hoá nghề rừng trên cơ sở tổ chức hợp lý nguồn tài nguyên rừng nhằm giải quyết tốt mục tiêu nâng cao chất lượng rừng trồng, nâng cao giá trị rừng bằng các loài cây kinh tế, để các hộ dân có thể sống được bằng nghề rừng.
+ Đảm bảo tốt chức năng phịng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học vừa cung cấp lâm sản góp phần phát triển kinh tế-xã hội của huyện.
+ Nâng độ che phủ của rừng từ 26% hiện nay lên 45% vào năm 2014 và ổn định độ che phủ của rừng 55% vào năm 2018.
Bảng 3.4 : Mục tiêu phát triển lâm nghiệp huyện giai đoạn 2009-2018
Hạng mục 2009 Năm2014 2018